Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
X2SO4\(\Rightarrow\) X có hóa trị I
H2Y\(\Rightarrow\) Y có hóa trị II
Z(NO3)3\(\Rightarrow\) Z có hóa trị III
T(NH4)3\(\Rightarrow\) T có hóa trị III
a)XH (còn gọi là xã hội)
b)Z2(SO4)3
c)TH3
d)X2Y
e)X3T
f)Y3Z2
g)ZT
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
a)XH
b)Z2(SO4)3
c)TH3
d)X2Y
e)X3T
f)Y3Z2
g)ZT
a)XH
b)Z2(SO4)3
c)TH3
d)X2Y
e)X3T
f)Y3Z2
g)ZT