K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

\(1.\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\ m_{CO}=0,45.28=12,6\left(g\right)\\ V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(2.\\ PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\\ m_{H_2O}=18.1,5=27\left(g\right)\\ C_1:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171\left(g\right)\\ C_2:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=51+1,5.98-27=171\left(g\right)\)

28 tháng 4 2019

1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol

nH2SO4= 0.075 mol

Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol

mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g

3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol

mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g

28 tháng 4 2019

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);

nH2SO4= 0.075 (mol)

Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết

nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1

nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)

mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra. b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 10,7 gam sắt(III) hidroxit Fe (OH)3 vào dung dịch chứa 14,7 gam axit sunfuric H2SO4 sau phản ứng thu được a gam muối sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 và 5,4 gam nước H2O

a. Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.

b. Khối lượng muối thu được bao nhiêu gam

Bài 2. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phản ứng hóa học.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Bài 3. Có các khí sau: Cl2, N2, HCl, H2S, H2

a. Những khí nào nặng hơn khí oxi (O2) và nặng hơn bao nhiêu lần?

b. Những khí nào nhẹ hơn không khí và nhẹ hơn bao nhiêu lần?

Bài 4. 16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4.

a) Tính khối lượng mol của khí A.

b) Tính thể tích của khí A ở đktc.

Bài 5. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a. KClO3 b. Fe2(SO4)3

Bài 6. Xác định công thức hóa học của hợp chất X và Y biết:

a. Khối lượng mol phân tử X là 84g/mol. Thành phần theo khối lượng của X là: 28,57%Mg, 14,29%C và còn lại là O.

b. Y có thành phần % theo khối lượng như sau: Cu chiếm 40 %, S chiếm 20 % và O chiếm 40%

Bài 7. Tính số mol của

a. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

b. 16 gam CuSO4

c. 40 gam Fe2(SO4)3

Bài 8. Tính thể tích ở đktc của

a. 0,75 mol khí H2

b. 6,8 gam khí H2S

c. Hỗn hợp gồm 3,2 gam khí O2 và 5,6 gam khí N2

Bài 9. Tính khối lượng của

a. 0,15 mol NaOH

b. 5,6 lít khí NH3 ở đktc

Bài 10. Hòa tan 14 gam kim loại Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl, thu được sắt(II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2

a. Tính khối lượng HCl đã dùng

b. Tính thể tích khí H2

Bài 11. PT nhiệt phân theo sơ đồ sau: KMnO4 --->K2MnO4 + MnO2 + O2

a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với kim loiại Cu.

Bài 12. Đốt cháy hết 5,4 gam một kim loại M có hóa trị (III) trong oxi dư, thu được 10,2 gam oxit M2O3. Xác định kim loại M và viết CTHH của oxit.




1
18 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2 c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O e. M + HCl -> MCln + H2 f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C...
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O

b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2

c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O

d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O

e. M + HCl -> MCln + H2

f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 2: (4 điểm)

Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?

Câu 3: (4 điểm)

Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:

a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?

b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?

Câu 4: (5 điểm)

Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.

1
20 tháng 3 2019

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

14 tháng 5 2019

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
a) n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
n\(H_2SO_4\) = 5.0,15 = 0,75 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,03< \frac{n_{H_2SO_4}}{3}=\frac{0,75}{3}=0,25\)
=> Fe2O3 hết, H2SO4
=> Tính số mol các chất cần tìm theo Fe2O3
Theo PT: n\(H_2SO_4\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3.0,03 = 0,09 (mol)
=> n\(H_2SO_4\) = 0,75 - 0,09 = 0,66 (mol)
=> m \(H_2SO_4\) = 0,66.98 = 64,68 (g)
b) Theo PT: n\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,03 (mol)
=> m\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,03.400 = 12(g)

15 tháng 5 2019

hình như từ ml đổi sang lít là chia cho 1000 á. 15ml= 0,015l

29 tháng 11 2017

Hỏi đáp Hóa học

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

21 tháng 3 2020

a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)

b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)

\(\Rightarrow FE2O3dư\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)