Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).
Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương:
\(0x=2\)(vô nghiệm:
Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương:
\(x=\frac{2}{m+1}\).
Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).
b) Bạn làm tương tự câu a).
a. để phương trình nhận x=3 là nghiệm ta có
\(a\left(3+2\right)-a^2-2=0\Leftrightarrow a^2-5a+2=0\Leftrightarrow a=\frac{5\pm\sqrt{17}}{2}\)
b. Để phương trình có duy nhất 1 nghiệm âm ta có :
\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\x=\frac{a^2-2a+2}{a}< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 0}\) do \(a^2-2a+2>0\forall a\)
c. Để phương trình đã cho vô nghiệm thì a=0
d. Phương trình đã cho không thể có vô số nghiệm thực.
a/Để PT có nghiệm duy nhất thì m khác 1
b/\(2mx-m=1+x\)
\(\Leftrightarrow x\left(2m-1\right)=m+1\)
Với m=1/2 thì PT vô nghiệm
c/\(m^2x-3x-x-2+m=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)\left(m+2\right)+\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(mx+2x+1\right)=0\)
Để PT có vô số nghiệm thì m=2
d/\(\Leftrightarrow2x\left(m-2\right)=3\)
m khác 2 thì PT luôn có nghiệm
2/\(\Leftrightarrow ax+b=2\)
PT vô nghiệm khi a=0, b khác 2