K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Lớp 6,.... Đăng nhầm chỗ rồi em ơi....

Cạn...lời!!

19 tháng 1 2017

bài này sửa nội dung nhá rồi chệ, chj bik giải ko, nội dung câu này là lời thách đố, vậy em bik lm roài, cj nếu bik lm thì giải ra nhé ^^

28 tháng 4 2020

??????

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

5 tháng 6 2016

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

5 tháng 6 2016

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

1 tháng 5 2016

 

Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.


 

sorry vì cái kết quả nhé

\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sauhihi

20 tháng 4 2022

a)Thể tích ngoài của bể: V=3⋅2,2⋅1=6,6m3V=3⋅2,2⋅1=6,6m3

   Thể tích trong của bể: 

    V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3

   Thể tích của bể: Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3

   Khối lượng của bể: m=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kgm=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kg

   Trọng lượng bể khi chưa có nước: P=10m=10⋅3060=30600NP=10m=10⋅3060=30600N

b)Thể tích của nước trong bể: V′=23V=23⋅5,07=3,38m3V′=23V=23⋅5,07=3,38m3

   Khối lượng nước: m′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kgm′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kg

   Khối lượng bể: m=3060+3380=6440kg

18 tháng 11 2016

a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)

b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)

c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3

( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)

18 tháng 11 2016

AI GIÚP MÌNH NHANH VỚI !

16 tháng 7 2017

a)

Thùng dầu có dung tích 10l chứa đầy nước và dầu => thùng đó chứa 10 lít nước và dầu.

Đổi: 10 lít = 0,01m3

Thể tích của nước và dầu là:

Vn = Vd = 0,01 : 2 = \(\dfrac{1}{200}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của nước trong thùng đó là:

m = D . V = 1000 . \(\dfrac{1}{200}=5\left(kg\right)\)

Khối lượng của dầu là:

800 . \(\dfrac{1}{200}=4\left(kg\right)\)

Vậy: ...

b)

Tổng khối lượng của nước và dầu là:

4 + 5 = 9 (kg).

Khối lượng của nước và dầu là:

mn = md = 9 : 2 = 4,5 (kg)

Vậy: ....