Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Khối lượng tăng thêm trong nước là:
`25-1=24cm^3`
Khối lượng tăng thêm trong dầu là:
`50-0,8 =49,2 cm^3`
Khối lượng của thể tích V là :
`49,2-24=25,2 cm^3`
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
C1. Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
a) Đối chiếu hình 19.1a với 19.1b, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như... trong bình
b) Đối chiếu hình 19.1c với hình 19.1d, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước... từ bình A xuống bình B.
Trả lời
a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.
b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A sang bình B
C2. Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng ?
Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích… qua nó.
Bài giải:
Muốn đèn sáng này lại sáng thì ta cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa.
Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.
C1:
a) Đối chiếu hình 19.1a với 19.1b, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình
b) Đối chiếu hình 19.1c với hình 19.1d, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B.
C2. Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng?
- Để đèn bút thử điện tiếp tục sáng, ta làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cách cọ xát, rồi chạm bút thử điện vào mảnh phim nhựa.
a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.