Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Bài 1 :Gọi nCuO=a(mol)
.................nAl2O3=b(mol)
CuO + 2 HCl ➞ CuCl2 + H2O
a...............2a............a.............a.......(mol)
Al2O3 + 6 HCl ➞ 2 AlCl3 + 3H2O
b................6b.............2b..........3b.......(mol)
HCl + NaOH ➞ NaCl + H2O
0.1..........0.1...........0.1......0.1.....(mol)
nNaOH=0.1*1=0.1(mol)
nHCl (ban đầu)=0.15*2=0.3(mol)
nHCl (phản ứng với oxit )= 2a+6b=0.3-0.1=0.2
Mặt khác 80a+102b=5.7
=>a=0.05;b=1/60
%CuO=\(\dfrac{80*0.05}{5.7}*100\)%=70.175%
%Al2O3=100%-70.175%==29.825%
b)CM (CuCl2)=0.05/0.15=0.333M
CM (Al2O3)=(1/60)/0.15=0.111(mol)
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
Bài 1 :
\(2NaHCO_3+2KOH\rightarrow Na_2CO_3+K_2SO_3+2H_2O\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(2HCl+2BaCO_3\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2+BaCl_2\)
\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Bài 2 :
\(n_{CO2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\)
0,05____0,05 _________0,05____________ 0,05
\(m_{K2CO3}=0,05.138=6,9\left(g\right)\)
\(m_{K2O}=21-6,9=14,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{K2O}=\frac{14,1}{94}=0,15\left(mol\right)\)
\(\%m_{K2CO3}=\frac{6,9}{21}.100\%=32,86\%\)
\(\%m_{K2O}=\frac{14,1}{21}.100\%=67,14\%\)
\(n_{H2SO4}=0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6.100}{6,88}=284,88\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=\frac{284,88}{6,88}=41,41\left(ml\right)=0,04141\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow CM_{K2SO4}=\frac{0,05+0,15}{0,04141}=0,5M\)