K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 12 2018

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(12x+5-m=3x+3+m\)

\(\Leftrightarrow 9x=2m-2\Leftrightarrow x=\frac{2m-2}{9}\)

Khi đó: \(y=3x+3+m=3.\frac{2m-2}{9}+3+m=\frac{5m+7}{3}\)

Vậy giao điểm của \((d_1); (d_2)\)\(\left(\frac{2m-2}{9}; \frac{5m+7}{3}\right)\)

a)

Giao điểm nằm trên trục tung nghĩa là hoành độ bằng $0$

\(\Leftrightarrow \frac{2m-2}{9}=0\Rightarrow m=1\)

b)

Giao điểm nằm bên trái trục tung nghĩa là hoành độ âm

\(\Leftrightarrow \frac{2m-2}{9}< 0\Leftrightarrow m< 1\)

c)

Giao điểm nằm ở góc phần tư thứ 2 nghĩa là hoành độ âm, tung độ dương

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2m-2}{9}< 0\\ \frac{5m+7}{3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m< 1\\ m> -1,4\end{matrix}\right.\)

22 tháng 2 2020

- Để 2 đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi chúng có cùng tung độ gốc hay .

\(5-m=3+m\)

=> \(2m=2\)

=> \(m=1\)

Vậy để 2 đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì m = 1 .

26 tháng 4 2020

a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):

x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)

d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1

Tọa độ điểm A(-1;1)

b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1

Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1

Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)

Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)

8 tháng 11 2016

chịu thui mk mới học lớp 6

à 

nên ko làm được bài lớp 9 đâu

hihi tặng bn mấy ảnh conan nè                                             

        thick ko                                                             nhé bn

hihi tặng các bn đó 

olm-logo.png

8 tháng 11 2016

never

22 tháng 11 2018

Cắt trục hoành thì cái điểm đó tung độ sẽ bằng 0 chứ sao có thể là -2

Em sửa lại đề:

Hoặc là d2 cắt trục tung

Hoặc là hoành độ là -2

10 tháng 1 2017

Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = kx + b

Vì (d) đi qua I(0;1) nên

\(\Rightarrow1=0k+b\Rightarrow b=1\)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=kx+1\)

Tọa độ hoành độ giao điểm của (P) và (d) là

\(-x^2=kx+1\Leftrightarrow x^2+kx+1=0\)

Trung điểm AB nằm trên trục tung nên có hoành độ là 0 hay x = 0

Ta có: \(\frac{x_A+x_B}{2}=0\Leftrightarrow\frac{-k}{2}=0\Leftrightarrow k=0\)

23 tháng 2 2020

Hỏi đáp Toán

23 tháng 2 2020

a, bạn tự vẽ

b, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1=2x_1-7\\y_1=-x_1-1\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\y_1=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7