stt | đa dạng/đại diện | môi trường sống | lối sống |
1 | giun đất | đất ẩm | chui rúc |
2 | đỉa | nước ngọt,mặn,lợ | kí sinh |
3 | rươi | nước lợ | tự do |
4 | giun đỏ | nước ngọt | định cư |
5 | vắt | đất ,lá cây | tự do |
6 | sa sùng | nước mặn | tự do |
Cụm từ gợi ý | đất ẩm,nước ngọt,nước mặn,nước lợ | tự do,chui rúc định cư, kí sinh |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh trưởng bản chất là tăng kích thước khối lượng cơ thể
Hình thức biểu hiện: tăng kích thước khối lượng tế bào
Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Thân: hình thoi | Giamr sức cản không khí khi bay |
Chi trước:cánh chim | Quạt gió (động lực của sự bay),cản không khí, hạ cánh |
Chi sau: 3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt | giúp chân bám bặt vào cành cây và khi hạ cánh |
Lông ống:có các sợi lông làm thành phiến lông | làm cho cánh chim khi bay dang ra tạo nên một diện tích rộng |
Lông tơ: có các sợi lông mãnh làm thành chùm lông xốp |
giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ |
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng | làm đầu chim nhẹ |
Cổ : dài khớp đầu với thân | phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông |
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Ý nghĩa thích nghi |
Thân: Hình thoi |
Giảm sức cản không khí khi bay |
Chi trước: Cánh chim |
Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh |
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt |
Bám chặt vào cành cây, khi hạ cánh |
Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiên mỏng |
Làm cánh chim hai giang ra tạo thành một diện tích rộng |
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp |
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ |
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang |
Làm đầu chim nhẹ |
Cổ: Dài, khớp đầu với thân |
Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông |
Tên đại diện |
Đặc điểm nơi sống |
Hoạt động |
Tập tính tự vệ |
1. Cá cóc tam đảo |
Chủ yếu sống trong nước |
Chủ yếu ban đêm |
Trốn chạy, ẩn nấp |
2. Ếch ướng lớn |
Ưa sống ở nước hơn |
Ban đêm
|
Dọa nạt |
3. Cóc nhà |
Chủ yếu sống trên cạn |
Chủ yếu ban đêm |
Tiết nhựa độc |
4. Ếch cây |
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây |
Ban đêm
|
Trốn chạy, ẩn nấp |
5. Ếch giun |
Sống chui luồn trong hang đất |
Cả ngày và đêm |
Trốn chạy, ẩn nấp |
Những câu lựa chọn |
– Chủ yếu sống trong nước – Chủ yếu sống trên cạn – Ưa sống ở nước hơn – Chủ yếu sống trên cây, bụi cây – Sống chui luồn trong hang đất |
– Ban đêm – Chủ yếu ban đêm – Chiều và đêm – Cả ngày và đêm |
– Trốn chạy, ẩn nấp – Dọa nạt – Tiết nhựa độc |
1. So sánh bộ xương thằn lằn vs bộ xương ếch:
Kẻ bảng cho bn dễ hiểu hơn nha :)
So sánh | Xương ếch | Xương thằn lằn |
Giống nhau | Bộ xương chia làm 3 phần: đầu, thân , chi. | Bộ xương chia làm 3 phần : đầu ,thân, chi. |
Khác nhau | - Cổ ngắn ( 1 đốt sống cổ) - Đuôi tiêu giảm ( đốt sống cùng) - Chi trước ngắn, chi sau dài. - Chi trước có 4 ngón | -Cổ dài ( 8 đốt sống cổ) - Đuôi dài - Chi trước và chi sau bằng nhau. - Chi trước có 5 ngón. |
1. Thí nghiệm:
-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.
-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.
2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.
b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.
Bài 1:
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.
- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.
Bài 2:
a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?
Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.
xin lỗi mk đăng lộn
bảng 2 trang 60 đây THAY dấy v đằng x nhé
TT |
Đại diện
Đặc điểm |
Giun đất |
Giun đỏ |
Đỉa |
Rươi |
1 |
Cơ thể phân đốt |
X |
X |
V |
X |
2 |
Cơ thể không phân đốt |
|
|
|
|
3 |
Cơ thể xoang (xoang cơ thể) |
X |
X |
X |
X |
4 |
Có hệ tuần hoàn, máu đỏ |
X |
X |
X |
X |
5 |
Hệ thần kinh và giác quan phát triển |
X |
X |
X |
X |
6 |
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. |
X |
|
X |
X |
7 |
ống tiêu hoá thiếu hậu môn |
|
|
|
|
8 |
ống tiêu hoá phân hóa |
X |
X |
X |
X |
9 |
Hô hấp qua da hay bằng mang |
X |
X |
X |
X |
chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như điều chỉnh các thói quen ăn uống không tốt.
Để phòng tránh nhiễm bệnh giun sán, cần tuân thủ một số lời khuyên sau.
a) Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm
Tuyệt đối không ăn đồ sống, đồ tái, đồ chưa được nấu chín kỹ chế biến từ tôm, cá, ốc…dưới mọi hình thức. Tránh ăn sống các loại rau thủy sinh.
Khi ăn phải rửa thật sạch rau và hoa quả để loại bỏ các loài nhuyễn thể nhiễm ấu trùng gây bệnh. Không uống nước chưa đun sôi từ các nguồn nước giếng, hồ, sông, suối…
b) Giữ gìn vệ sinh môi trường
Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường. Thực hiện diệt chuột nơi sinh sống để cắt đứt vòng đời sinh học của giun A. Cantonensis để phòng tránh các nguy cơ nhiễm bệnh giun sán sang cơ thể người.
Vứt bỏ các thảm cũ, bụi bặm..trong nhà. Luộc sôi đồ dùng gia đình như: chăn, màn, drap, gối... vệ sinh sạch sẽ đồ chơi trẻ con nếu trong nhà có mầm nhiễm.
Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ thường xuyên và liên tục.
c) Giữ gìn vệ sinh cá nhân
Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi chưa tiêm phòng. Sau khi chơi đùa với vật nuôi xong cũng phải rửa tay sạch sẽ.
Móng tay không nên để dài và cáu bẩn. Tuyệt đối không mút móng tay (đối với trẻ em).
Nên mang dày dép khi ra ngoài, không ngồi lê trên đất.
Xổ giun định kỳ và đồng loạt cho cả gia đình/trường học từ 2 – 3 lần/năm. Một trong các loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo là các loại thuốc tẩy giun chứa hoạt chất mebendazole. Với trẻ nhỏ, cha mẹ nên chọn thuốc giun có nhiều hương vị dễ uống.
d) Đi khám khi có biểu hiện nhiễm giun sán
Sau khi ăn các đồ tái sống, đồ chưa chín mà thấy các biểu hiện như sốt, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế khám chữa và phát hiện bệnh kịp thời.