K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

xin lỗi mk đăng lộn

bảng 2 trang 60 đây THAY dấy v đằng x nhé

TT

Đại diện

Đặc điểm

Giun đất

Giun đỏ

Đỉa

Rươi

1

Cơ thể phân đốt

X

X

V

X

2

Cơ thể không phân đốt

3

Cơ thể xoang (xoang cơ thể)

X

X

X

X

4

Có hệ tuần hoàn, máu đỏ

X

X

X

X

5

Hệ thần kinh và giác quan phát triển

X

X

X

X

6

Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.

X

X

X

7

ống tiêu hoá thiếu hậu môn

8

ống tiêu hoá phân hóa

X

X

X

X

9

Hô hấp qua da hay bằng mang

X

X

X

X

29 tháng 10 2017

chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như điều chỉnh các thói quen ăn uống không tốt.

Để phòng tránh nhiễm bệnh giun sán, cần tuân thủ một số lời khuyên sau.

a) Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm

Tuyệt đối không ăn đồ sống, đồ tái, đồ chưa được nấu chín kỹ chế biến từ tôm, cá, ốc…dưới mọi hình thức. Tránh ăn sống các loại rau thủy sinh.

Khi ăn phải rửa thật sạch rau và hoa quả để loại bỏ các loài nhuyễn thể nhiễm ấu trùng gây bệnh. Không uống nước chưa đun sôi từ các nguồn nước giếng, hồ, sông, suối…

b) Giữ gìn vệ sinh môi trường

Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường. Thực hiện diệt chuột nơi sinh sống để cắt đứt vòng đời sinh học của giun A. Cantonensis để phòng tránh các nguy cơ nhiễm bệnh giun sán sang cơ thể người.

Vứt bỏ các thảm cũ, bụi bặm..trong nhà. Luộc sôi đồ dùng gia đình như: chăn, màn, drap, gối... vệ sinh sạch sẽ đồ chơi trẻ con nếu trong nhà có mầm nhiễm.

Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ thường xuyên và liên tục.

c) Giữ gìn vệ sinh cá nhân

Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi chưa tiêm phòng. Sau khi chơi đùa với vật nuôi xong cũng phải rửa tay sạch sẽ.

Móng tay không nên để dài và cáu bẩn. Tuyệt đối không mút móng tay (đối với trẻ em).

Nên mang dày dép khi ra ngoài, không ngồi lê trên đất.

Xổ giun định kỳ và đồng loạt cho cả gia đình/trường học từ 2 – 3 lần/năm. Một trong các loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo là các loại thuốc tẩy giun chứa hoạt chất mebendazole. Với trẻ nhỏ, cha mẹ nên chọn thuốc giun có nhiều hương vị dễ uống.

d) Đi khám khi có biểu hiện nhiễm giun sán

Sau khi ăn các đồ tái sống, đồ chưa chín mà thấy các biểu hiện như sốt, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế khám chữa và phát hiện bệnh kịp thời.

19 tháng 10 2016

a) TUẦN LỘC                    d)  ĐỚI LẠNH

b) MÙA HẠ                        đ)  THUNG LŨNG

c) NÚI BĂNG                    e)    NƯỚC BIỂN DÂNG
g) CHIM CÁNH CỤT

từ chìa khóa màu vang là LẠNH GIÁ 

nhớ tick mình nhahaha

18 tháng 10 2016

môn gì vậy bn ?

1 tháng 8 2016
STTĐặc điểm / Đại diệnGiun đũaGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúa
1Nơi sốngRuột non ngườiRuột già ngườiTá tràng ngườiRễ lúa
2Cơ thể hình trụ tròn thuôn hai đầu        +        +        +      +
3Lớp vỏ cuticun thường trong suốt ( nhìn rõ nộ quan )        +        +        +      +
4Kí sinh chỉ ở một vài vật chủ        +        +        +      +
5Đầu nhọn , đuôi tù        +        +        +      +

 

1Nơi sống Ruột non Ruột giàTá tràngRễlúa 
Cơ thể hình trụ thuôn dài 2 đầu++ +
3Lớp vỏ cutincon thường trong suốt( nhìn rõ nội quan)++++
4Kí sinh ở một vật chủ ++++
5Đầu nhọn, đuôi tù  + 

 

25 tháng 12 2016

dài quá, bấm máy mỏi tay à

25 tháng 12 2016

bạn nên viết ra từng câu 1 hơn

1 tháng 10 2016

Môi trường sống

Trùng kiết lị: Sống tự do, sống kí sinh ở ruột

Trùng sốt rét: Ký sinh: máu.nước bọt, muỗi anôphen

Cấu tạo

Trùng kiết lị: Giống trùng biến hình, nhưng chân giả ngắn hơn

Trùng sốt rét: Rất nhỏ, không có không bào, cơ quan di chuyển

Dinh dưỡng

Trùng kiết lị: Thức ăn: Hồng cầu

Trùng sốt rét: Chất nguyên sinh của hồng cầu

Sinh sản, phát triển

Trùng kiết lị: Sinh sản vô tính, theo phân ra ngoài, theo thức ăn vào cơ thể

Trùng sốt rét: Sinh sản vô tính

Con đường xâm nhập

Trùng kiết lị: Qua con đường tiêu hóa

Trùng sốt rét: Muỗi anôphen

Tác hại

Trùng kiết lị: Loét niêm màng ruột,đau bụng,phân lẫn máu

Trùng sốt rét: Gây sốt rét, thiếu máu

Cách phòng tránh

Trùng kiết lị: Ăn uống hợp vệ sinh

Trùng sốt rét: Diệt muỗi,đi ngủ phải bắt màn

7 tháng 9 2016

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên, sinh sản.

Động vật khác thực vật: Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, thành tế bào.

7 tháng 9 2016

* Giống :

- Đều cấu tạo từ tế bào

- Tế bào có : màng , nhân và chất nguyên sinh

- Đều cùng lớn lên và sinh sản

* Khác :

Thực vậtĐộng vật

- Tế bào có thành xenlulơzơ

- Tự dưỡng

- Không có cơ quan di chuyển

- Không có thần kinh , giác quan

- Tế bào không có thành xenlulơzơ

- Dị dưỡng

- Cơ quan di chuyển

- Có thần kinh giác quan

 

1 tháng 12 2017

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

2 tháng 8 2016

bài mấy z

2 tháng 8 2016

+Kéo một mẻ lưới trên biển: cá biển, tôm...
+Tát một ao cá: gần sạch thủy sản trong cái hồ đó /:)...
+Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ: tôm, tép, cá nhỏ...

2, Các động vật tham gia vào "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta: con ếch, con dế, con cóc, con ễnh ương, châu chấu, cào cào, . . .

 

 

3 tháng 3 2017

ko ai học mấy đâu bạn!

13 tháng 3 2017
Tác nhân gây hại cho hệ bài tiết Cơ quan bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại
Vi trùng gây bệnh

- Thận

- Đường dẫn nước tiểu( bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái)

- Viêm cầu thận - Suy thận- Lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc.

Giữ gìn vệ sinh cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
Các chất độc ( Hg, độc tố vi khuẩn , độc tố trong mật cá trắm,...) Ống thận Các tế bào của ống thận bị tổn thương- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc bị ách tắc. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiếm chất độc hại.
Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi phootphat, muối oxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp, tạo nên nhưng viêm sỏi. Đường dẫn nước tiểu Viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu - hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc.

- Khi buồn tiểu thì phải đi ngay, không nên nhịn lâu

-Uống đủ nước

- Không ăn quá nhiều protein. quá mặn, quá chua ,quá nhiều chất tạo sỏi.

27 tháng 10 2016

1)Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.

2)Con người ta khi tắm rửa sạch sẽ thấy cơ thể rất sảng khoái dễ chịu. Điều đó rất có lý vì da chúng ta thường tiết ra mồ hôi và một số chất nhờn nữa, để lâu mồ hôi và chất nhờn tích lại ngày càng nhiều, đồng thời có bụi bặm, vi khuẩn và lớp sừng ghét của da bám ngoài làm cho da ngứa ngáy. Ngoài ra vi khuẩn cũng được hoạt động sinh ghẻ lở. Để loại bỏ ghét bẩn và vi khuẩn trên da, chúng ta cần tắm rửa luôn. Khi đã sạch sẽ thì da sẽ hết ngứa và không bị mắc bệnh ngoài da.

27 tháng 10 2016

Còn câu 3