Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/4 quàng đường từ nhà đến trường : 1/4 x 6 = 1,5 km
15 phút = 1/4 giờ
Vận tốc của hs đó : (1,5 x 2) : 1/4 = 12 km/giờ
Quãng đường thực đi của HS đó : 6 + (1,5 x 2) = 9 km
Để không muộn 15 phút thì hs đó phải đi với vận tốc : 9/6 x 12 = 18 km/giờ
Chị học gì như oải vậy.
Làm gì có P hình HCH ?
P mặt đáy là: (Dài + rộng) x 2.
S mặt đáy: Dài x rộng.
S XQ hình HCH: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao.
S TP hình HCH: S hai mặt đáy + S XQ.
Ko có P của hình LP.
S một mặt hình LP: Cạnh x cạnh.
S XQ hình LP: S một mặt x 4.
S TP hình LP: S một mặt x 6.
Thực ra có cả thể tích hai hình này nữa cơ nhưng chị ko hỏi đấy nhé !
C hình tròn: R x 2 x 3,14 hoặc D x 3,14.
S hình tròn: R x R x 3,14.
Tính vận tốc thì em giảng cho nè: Đầu tiên kí hiệu của vận tốc là V.
Ví dụ 2 giờ đi được 50 km thì vận tốc là:
50 : 2 =25 (km/giờ).
Thời gian thì khỏi cần giảng đi ha do đơn giản quá rồi còn gì ; kí hiệu của thời gian là T.
Quãng đường dài mấy m ; dam ; hm ; km dồ đó ; kí hiệu của độ dài quãng đường là S.
Chú giải: P là kí hiệu chu vi các hình ( trừ hình tròn).
C là kí hiệu đặc biệt của chu vi của hình tròn (chỉ có chu vi hình tròn mới có).
HCH là hộp chữ nhật ; S là diện tích ; LP là lập phương ; XQ là xung quanh ; TP là toàn phần ; R là bán kính ; D là đường kính.
Em học lớp 5 đó nha.
Cố gắng học tốt nha chị.
Tạm biệt !
a) Thời gian ô tô lên dốc 1 km là :
1 : 20 = 0,05 ( giờ )
Thời gian ô tô xuống dốc 1 km là :
1 : 40 = 0,025 ( giờ )
b) Thời gian ô tô lên dốc 12 km là :
12 : 20 = 0,6 ( giờ )
Thời gian ô tô xuống dốc 12 km là :
12 : 40 = 0,3 ( giờ )
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là :
0,6 + 0,3 = 0,9 ( giờ )
Đáp số : a) 0,05 giờ
0,025 giờ
b) 0,9 giờ
Quãng đường đó với đơn vị là mét là:
210 x 7 = 1470 (m)
Đổi: 1470m = 1,47km
Đáp số: 1,47km
Quãng đường đó với đơn vị là km là:
36 : 60 x 40 = 24 (km)
Đáp số: 24km
Quãng đường là: 210x7=1470 (m)
1470m=1,47km
40 phút=2/3 giờ
Quãng đường là:36x2/3=24(km)
ĐS:1,47km
24km
Đổi 3h30'= 3.5 h
Quãng đương người đó đi : s= v*t=12* 3.5= 42 km
Nếu người đó đi bằng xe máy thì mất : t =\(\frac{s}{v}\)=\(\frac{42}{21}\)=2 h
Vậy khi đi xe máy, người đó mất 2 h để đi hết quãng đường
Đổi 3 giờ 30 phút = 3.5 giờ
Quãng đường dài là:
12 x 3.5 = 42 ( km )
Thời gian người đó đi hết quãng đường bằng xe máy là :
42 : 21 = 2 ( giờ )
Đáp số : 2 giờ
1. v = S : t
2. t = S : v
3. S = v x t
Thể tích HLP = a x a x a
Thể tích HHCN = a x b x h
( a là chiều dài và là cạnh, b là chiều rộng và h là chiều cao)
Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số thời gian ô tô đi so với thời gian xe máy đi là:
\(\frac{1}{1,5}=\frac{1}{\frac{3}{2}}=\frac{2}{3}\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường trên là:
\(2,4\times\frac{2}{3}=1,6\left(h\right)\)
ĐS.
Quãng đường AB là :
36 x 2,4=86,4 < km >
Vận tốc ô tô là:
36 x 2 =72< km / giờ >
Ô tô đi hết là :
86,4: 72 = 1,2 < giờ >
Đáp số : 1,2 giờ
Công thức : s = v x t
Trong đó :
· s : quãng đường đi được (km, m, …)
· t : thời gian đi hết quãng đường s (giờ, s, ..)
· v : vận tốc của chuyển động (km/h, m/s, …).
Nhận biết cách giải :
Trong một giai đoạn chuyển động gồm 3 đại lượng : quãng đường (s) – thời gian (t) – vận tốc (v).
Khi chúng ta biết 2 trong 3 đại lượng trên thì tìm được đại lượng còn lại :
+ Nếu biết : v, t thì ta tìm được s ; bằng công thức : s =v x t.
+ Nếu biết : s, t thì ta tìm được v ; bằng công thức : v =s : t.
+ Nếu biết : v, s thì ta tìm được t ; bằng công thức : t =s : v .
vẬN TỐC=QUÃNG ĐƯỜNG CHIA CHO THỜI GIAN
thời gian=quãng đường chia cho vận tốc
quảng đường bằng:vận tốc nhân với thời gian