Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :
+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Tóm tắt:
t = 10s
v = 340m/s
S = ? m
Người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là:
340 . 10 = 3400 ( m )
Vậy người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là 3400 m.
Vì khi cây quang hợp tạo ra chất oxy nên chơi dưới bóng cây sẽ mát mẻ và dễ chịu và còn chắn dc nắng => hs thường chs dưới bóng râm khi ra chs
Mk kỉm tra rùi nè
Các dạng pài như là:
+ Tự luận nha:
- Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
- Vùng bóng tối, bóng nửa tối
- Tia phản xạ, tính chất của ảnh tạo pởi gương phẳng
+ Trắc nghiệm:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng
Đấy là pài kỉm tra của mik thui còn của bn thì tớ ko pít nên bn cứ ôn hết ik nhưng đây là dạng cơ pản và mấu chốt òy
Chúc bn thi tốt nha!!!
Vì thép là vật rắn nên
=> Vận tốc truyền âm trong thép là 6100m/s
thép cũng là chất rắn nên vận tốc truyền âm trong thép
=6100m/s=219600km/h
(mk ko chắc chắn nữa nha)........ok
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất giống nhau, chỉ khác ở chỗ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Ảnh tạo bở gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật còn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ của ánh sáng.
3 . Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng có cùng kích thước