Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vùng nhìn thấy tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy tạo bởi gương phẳng, gương phẳng và nhỏ hơn gương cầu lồi
* Ảnh tạo bởi gương
- giống : đều là ảnh ảo ko hứng đc trên màn chắn
khác : ảnh tạo bởi gương cầu lõm > gương phẳng > gương cầu lồi
* Ứng dụng
- Gương phẳng : gương soi, gương trang trí, gương chiếu hậu, ..
- Gương cầu lồi : gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy ,...
- Gương cầu lõm : làm kính thiên văn , chao đèn,...
Giống nhau : đều là ảnh ao
Khác nhau :
Gương phẳng : ảnh ảo = vật
Gương cầu lồi : ảnh ảo nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm : ảnh ảo lớn hơn vật
Giống nhau:Ảnh ảo và 0 hứng được trên màn chắn
Khác nhau:Gương cầu lồi:anh nhơ hơn vật
Gương cầu lõm:ảnh lớn hơn vật
Gương phẳng:ảnh bằng vật
coi guong phang là 1 dg thang d, AB là 1 đoạn thang o ngoai d, từ A vẽ A' đối xứng voi A
tu B vẽ B' đoi xung voi B nối A'B' la xong
a, Trong nước nguyên chất ánh sáng truyền đi the đường thẳng (câu này đúng rồi mà nhỉ?)
b,Khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. .
c. Gương cầu lồi có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn
d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, đặt ở cùng một vị trí
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :
+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi :
Mặt ngoài của muôi (thìa)
Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi thế nào khi ta đưa vật lại gần gương ?
KHI ĐƯA CÂY VIẾT LẠI GẦN THÌ ĐỘ LỚN CỦA ẢNH CÀNG LỚN
Trả lời:
Theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, ta có:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bé hơn vật.
Từ tính chất như trên suy ra được:
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng là bé nhất.
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt:
t = 10s
v = 340m/s
S = ? m
Người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là:
340 . 10 = 3400 ( m )
Vậy người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là 3400 m.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất giống nhau, chỉ khác ở chỗ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Ảnh tạo bở gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật còn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước