Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem thêm tại:
Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu 1:a) \(\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{7}{17}+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)\)
\(=\left(\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{7}{17}\)
\(=0+1+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{17}{17}+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{24}{17}\)
b) \(\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{12}-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{5}{6}\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{10}{12}\)
\(=\frac{7-5+10}{12}\)
\(=1\)
c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{1}{30}\)
\(=\frac{5}{60}+\frac{2}{60}\)
\(=\frac{7}{60}\)
Câu 2:a) \(\frac{x}{8}=2+\frac{-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{4-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-18}{6}\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
A=1/201+1/202+...+1/300 ( Ta xét mẫu thì thấy có 100 số => ta xếp cặp sao cho cặp là Ư(100) và cặp đó là 2(cặp)=> mỗi cặp 50 số)
Cặp 1: (1) Vì 1/201<1/200
1/202<1/200
...
1/250<1/200 (Vì từ 201->250 có 50 số nên mới có số 250)
Cặp 2: (2)
Vì 1/251<1/250
1/252<1/250
...
1/300<1/250
Từ (1) và (2),ta cộng cặp 1 với cặp 2 ta có:
A=(1/201+1/202+...+1/250)+(1/251+1/252+...+1/300) < (1/200+1/200+1/200+...+1/200)+(1/250+1/250+...+1/250)
50 phân số 1/200 50 phân số 1/250
=> A=(1/201+1/202+...+1/250)+(1/251+1/252+...+1/300) < 50/200 + 50/250
=> A < 1/4+1/5
=> A < 9/20 (đpcm)
* Chú ý : +Nhớ k mình nhé :)
+Mình làm hơi khó hiểu nên hãy hỏi mình chỗ nào bạn không hiểu ^_^
Các số nguyên tố từ 2 đến 100
2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2
Tính chất của số nguyên tố
Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố
Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.
Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố
2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó
a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p
a,b \(=\) 1\(=\) a p
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p
\(II\) ai \(⋮\) p \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\)
5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất
Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1 bé hơn p2 bé hơn .... pn
Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1
Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Chúc bạn học giỏi
Bạn viết khó hiểu quá!! Bạn viết lại đề bài rõ ràng để mình giải giùm cho.
Âm lịch là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyễn động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
Nếu đúng thì k cho mình nha bạn.
bạn lên mạng mà tra