K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Tính AC

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

hay \(AC^2=12^2+16^2=400\)

\(AC=\sqrt{400}=20cm\)

*Tính HB

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(HB=\sqrt{25}=5cm\)

*Tính BC

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

hay 5+16=BC

⇔BC=21cm

Vậy: AC=20cm; HB=5cm; BC=21cm

14 tháng 4 2020

xét tam giác AHB vuông tại H (Gt)

=> AH HC ^2 + BH^2 = AB^2

AH = 12; AB = 13 (gt)

=> 12^2 + BH^2 = 13^2

=> BH = 5 do BH > 0

có BH + HC = BC

HC = 16 (gt)

=> BC = 21

dùng pytago tính ra AC = 40

10 tháng 2 2019

a)Tam giác AHB vuông tại H nên :

AB2 = AH2 + HB2

132 = 122 + HB2

=> HB2 = 132 - 122

HB2 = 169 - 144 = 25 = 52

=> HB = 5cm

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

AC2 = 122 + 162

AC2 = 144 + 256 = 400 = 202

=> AC = 20cm

5 tháng 2 2016

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

5 tháng 2 2016

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Ta có: AB=13 cm

           BD=5 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD

AB^2=BD^2+AD^2

=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144

=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC

AC^2=AD^2+DC^2

=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81

DC=\(\sqrt{81}=9cm\)

Câu 2 từ từ

Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Théo đề ta có: AB+AC=49

                       AB-AC=7

=> AB=(49+7)/2=28 cm

     AC=28-7=21 cm

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC 

BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225

BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)

29 tháng 2 2016

1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:

AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có: 

AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 15=> DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9

2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm

AC = 28 - 7 = 21 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm

10 tháng 5 2015

A B C H D E

a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...

Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC

=>HB=HC

b) Ta có HB+HC=BC

=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm

Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có

AH2+BH2=AB2

   AH2=AB2-BH2

  AH2= 52-42

AH2=25-16=9

=>AH=3

C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có 

HB=HC(theo câu a)

Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)

=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)

=>HD=HE(tương ứng)

Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H

 

11 tháng 2 2016

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
   AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
   AH mũ 2 + 16           = 25
   AH mũ 2                  = 25 - 16
   AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

11 tháng 2 2016

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
 AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
AH mũ 2 + 16           = 25
AH mũ 2                  = 25 - 16
AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=> HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=> HD<HC