K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020

Bạn giải luôn hộ mik bài này vs đc ko ạ?

Bài 1: Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:

a, \(x^2+1\)

b, \(x^2+\left|x\right|+1\)

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

22 tháng 6 2018

Câu a :

Đa thức \(A\left(x\right)=x^2+ax+b\) có 2 nghiệm \(x=2\) , \(x=3\)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4+2a+b=0\\9+3a+b=0\end{matrix}\right.\)

Từ hệ trên ta giải được : \(\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=6\end{matrix}\right.\)

22 tháng 6 2018

lê thị hương giang, Mashiro Shiina, Aki Tsuki, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Nguyễn Hải Dương

pls help me this question

14 tháng 8 2017

1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^3+2x^2+ax+1=0\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).

2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^2+ax+b=0\)

\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)

\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)

\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)

Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0

\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2

Vậy a = -3; b = 2.

14 tháng 8 2017

1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a=-1\)

\(\Rightarrow a=0,5\)

2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=0\)

Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)

\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)

\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

a,ta có:

 f(1)= a.12+2.1+b=0

=>       a+2+b=0

=>        a+b=-2 (1)

f(-2)= a.(-2)2+2.(-2)+b=0

 => 4a - 4 + b=0

=> 4a+b=4    (2)

Trừ vế (2) cho vế (1) ,ta có:

  3a=6

=>a= 2

thay a =2 vào (1), ta có: 2+b=-2 => b= -4

Vậy a=2, b=-4

b,Do g(x) có 2 nghiệm 1 và -1 nên:

g(1)=3.13 + a.12+b.1+c = 0

=> 3+a+b+c =0

=> a+b+c = -3 (1)

g(-1) = 3. (-1)3+a.(-1)2+b(-1)+c=0

=> -3 +a -b+c =0

=> a-b+c=3    (2)

Trừ vế (1) cho vế (2), ta có:

2b=-6 

=> b=-3

thay b=-3 vào (1), ta có:

a-3+c=-3

=> a+c=0

=> a+ 2a +1=0

=> 3a=-1

=> a= \(-\frac{1}{3}\)

Khi đó ta có:  \(-\frac{1}{3}+c=0\Rightarrow c=\frac{1}{3}\)

Vậy:...

6 tháng 5 2018

Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1

=> \(f\left(-1\right)=0\)

=> \(\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^3a+\left(-1\right)b-2=0\)

=> \(-1-a-b-2=0\)

=> \(-3-a-b=0\)

=> \(-a-b=3\)

=> \(-\left(a-b\right)=3\)

=> \(a-b=-3\)

=> \(a=-3+b\)(1)

và f (x) cũng có nghiệm là 1

=> \(f\left(1\right)=0\)

=> \(1^3+a.1^3+b-2=0\)

=> \(1+a+b-2=0\)

=> \(-1+a+b=0\)

=> \(a+b=1\)(2)

Thế (1) vào (2), ta có:

\(-3+b+b=1\)

=> \(-3+2b=1\)

=> \(2b=1+3\)

=> \(2b=4\)

=> \(b=2\)

=> \(a=-3+2=-1\)