K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

Vì AE=AD (gt)

=> tam giác AED cân tại A

Xét tam giác AED cân tại A có:

gócAED=(180độ-gócA):2

Vì CE=CF (gt)

=> tam giác CEF cân tại C

Xét tam giác CEF có:

gócCEF=(180độ-gócC):2

Ta có: gócAED + góc DEC=180độ (2 góc kề bù)

Mà gócDEF + góc CEF= góc DEC

=> góc AED + gócDEF + gócCEF=180độ

=> (180độ - gócA):2+(180độ - gócC):2+gócDEF=180độ

=>(180độ - gócA + 180độ - gócC):2+gócDEF=180độ

Mà gócA + gócC=90độ (tam giác ABC vuông tại B)

=>(360độ - 90độ):2+góc DEF=180độ

=>135độ + gócDEF =180độ

=>gócDEF=45độ

hình bạn tự vẽ nha và mình ko viết đc kí hiệu nên mong bạn thông cảm hihi

5 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1.  a) Vì tam giác ABC cân tại A  =>B=ACD  Mà ACD=ECN(đối đỉnh)  =>B=ECN  Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)  Mà AC=IC  =>AB=IC  Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:  AB=IC(c/m trên)  B=ECN(c/m trên)  BD=CE(gt)  =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)  2.  Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:  BDM=CNE(=90 độ)  BD=CE(gt)  B=ECN(c/m trên)  =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)  =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

a: góc FEB+góc FBE=45+45=90 độ

=>EF vuông góc BC

b: ΔDFC vuông tại F có góc C=45 độ

nên ΔDFC vuông cân tại F

=>FD=FC

c: Xét ΔBEC có

EF,CA là đường cao

EF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CE

24 tháng 1 2019

tự vẽ hình nhé

a, xét tam giác abd và tam giác ace có

ab=ac(gt)

góc abd=góc ace(tam giác abc cân)

bd=ce(gt)

=>tam giác abd =tam giác ace (cgc)

=>ad=ae(2 cạnh tg ứng)

b,xét tam giác bdf và tam giác ceg có

bd=ce(gt)

góc fbd=góc gce(tam giác abc cân, f thuộc ab,g thuộc ac)

=>tam giác bdf=tam giác ceg(cạnh huyện góc nhọn)

=>