Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(M\in Z\)thì 7 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thỏa mãn đề bài
Để M nguyên thì 7 chia hết cho x-1
Vậy x-1 thuộc:
+-1;+-7.
=> x thuộc:
0;2;8;-6.
Chúc em học tốt^^
Để M thuộc Z thì x + 1 chia hết cho 3
=> \(x=3.k+2\left(k\in Z\right)\)
Vậy với \(x=3.k+2\left(k\in Z\right)\)thì \(M=\frac{x+1}{3}\in Z\)
(x+1) / 3 thuộc Z
=> x+1 chia hết cho 3
=> x+1=3k ( k E Z )
x=3k-1
Với x=3k-1 thì (x+1) / 3 thuộc Z
Để \(M\in Z\)thì x + 2 chia hết cho 3
=> \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)
Vậy với \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)thì \(M\in Z\)
\(M\in Z\)=>x+2 chia hết cho 3
=>x+2=3k ( \(k\in Z\))
x=3k-2 ( \(k\in Z\))
Với x=3k-2 thì M thuộc Z
\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)
\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)
\(=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)
Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)
\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)
\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)
\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)
\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)
\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)
\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)
\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)
Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1
=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1
Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)
=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)
\(\Rightarrow ac-ad=ac-cd\)
\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-d\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\left(đpcm\right)\)
bạn dùng phương pháp suy ngươc nha . mình thử bạn xem bạn có làm được ko.
mình suy từ kết quả lên đề bài cho nha
TỈ lệ cần chứng minh
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>2015a−2016b2015c−2016d =2016a+2017b2016c+2017d
Vì ab =cd ⇒ac =bd = 2015a2015c =2016b2016d =2016a2016c =2017b2017d
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{c}\)=\(\frac{2015a-2016b}{2015c-2016d}\)=\(\frac{2016a+2017b}{2016c+2017d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a^2}{b^2}\)
Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{c+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{c}{d}\right)^2=\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow x-1=\left\{-1;1-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow x-1=-1\Rightarrow x=0\)
...........
Tự thay nha
Để \(M\in Z\)thì x + 1 chia hết cho x - 1
=> x - 1 + 2 chia hết cho x - 1
Do x - 1 chia hết cho x - 1 => 2 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)