K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

\(\%Cu_{\left(CuFeS_2\right)}=\dfrac{64}{64+56+32.2}.100=34,78\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{34,78}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=278,24\left(kg\right)\)

\(\%Cu_{\left(Cu_2S\right)}=\dfrac{64.2}{64.2+32}.100=80\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{80}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=640\left(kg\right)\)

\(\%Cu_{\left(Cu_3FeS_3\right)}=\dfrac{64.3}{64.3+56+32.3}.100=55,81\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{55,81}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=446,48\left(kg\right)\)

\(m_{Cu\left(max\right)}=m_{Cu\left(Cu_2S\right)}=640kg\)

23 tháng 7 2017

CuO + H2 --> Cu + H2O

ta có : 2,4 tấn =2400000g

nCu =2400000/64=37500(mol)

theo PTHH : nCuO(trong quặng) =nCu=37500(mol)

mquặng=37500 . 80=3000000(g)

=>mCuO(tinh khiết)=3000000/100 .80=2400000(g)

=>nCuO(tinh khiết)=37500(mol)

Mà H =75% => nCuO(thực tế)=37500/75 .100=50000(mol)

số quặng cần lấy là :

50000 . 80=4000000(g)=4(tấn)

23 tháng 7 2017

Vì H = 75% nên => mCu(theo lý thuyết ) = \(\dfrac{2,4.100}{75}=3,2\left(t\text{ấn}\right)=320\left(kg\right)\)

Ta có PTHH :

\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)

Để điều chế được 64 kg Cu thì cần 80kg CuO

=> Để điều chế được 320 kg Cu thì cần x kg CuO

=> x = \(\dfrac{320.80}{64}=400\left(kg\right)\)

Vì CuO chiếm 80% khối lượng trong quặng nên => m(quặng) = \(\dfrac{400.100}{80}=500\left(kg\right)=5\left(t\text{ấn}\right)\)

Vậy...............

16 tháng 6 2021

%Fe = 100% -4% = 96%

$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$

$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$

Ta có :  $a + b = 1(1)$

$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$

$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$

$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$

$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe : 

$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)

2 tháng 8 2016

Nửa tấn=500000g

2Al2O3-->4Al+3O2

Khối lượng Al2O3 nguyên chất trong nửa tấn quặng bô-xít là

500000.50%=250000(g)

Số mol của Al2O3 là

n=m/M=250000/102

               =125000/51(mol)

Số mol của Al là

nAl=2nAl2O3=2.125000/51

                =250000/51(mol)

Khối lượng của Al là

m=n.M=250000/51.27

               =2250000/17( g)

Khối lượng của Al nguyên chất là

2250000/17- 

(2250000/17.1.5%)

=2216250/17(g)

2)

Giả sử có 1 mol A

PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D

              1------->1-->0,25->0,5

=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)

BTKL: mA = mB + mC + mD

Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)

=> mA = 63 (g)

=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)

câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

3 tháng 2 2021

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tn)=420(kg)42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tn)=504(kg)50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

3 tháng 2 2021

23 tháng 1 2017

1 tấn=1000kg

\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)

\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)

mFe=10.56=560kg

23 tháng 3 2017

còn câu 1 phải làm sao??