K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

C1. Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:

1 m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .

lm3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.

Bài giải:

(1) - 1000 dm3 ; (2) - 1000000 cm3 ;

(3) - 1000 lít; (4) - 1000000 ml;

(5) - 1000000 cc.

3 tháng 4 2017

1m3=1000dm3=1000000cm3

1m3=1000lit=1000000ml=1000000cc

Nho tick dung cho mk nha

3 tháng 4 2017

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trog các câu sau:

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:

a) Ước lượng (1)...thể tích.... cần đo.

b) Chọn bình chia độ có (2)....ĐCNN..... và có (3)...GHĐ.... thích hợp.

c) Đặt bình chia độ (4)......thẳng đứng.........

d) Đặt mắt nhìn (5)...ngang.. với độ cao mực chất lỏng trong bình.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)......gần nhất....... với mực chất lỏng.

3 tháng 4 2017

(1) thể tích

(2)ĐCNN;(3)GHĐ

(4) thẳng đứng

(5) ngang

(6) gần nhất

12 tháng 4 2019

Bài làm :

Đổi 20 kg=200N

Công mà người đó thực hiện là :

A=P.h=200.5=1000(J)

Người thợ xây hoạt động với công suất là :

Ròng rọc=\(\frac{A}{t}\) =\(\frac{1000}{25}\) =40(W)

12 tháng 4 2019

Ủa , lớp 6 học công rồi à bạn ? :v

17 tháng 10 2018

1.Nêu phương và chiều

A. Xách một xô nước từ dưới giếng lên

- Phương thẳng đứng

-Chiều từ dưới lên

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu đi từ Bắc vào Nam.

- Phương nằm ngang

- Chiều từ Trái qua phải( nếu ta đứng ở hướng Tây)

- Chiều từ Phải qua trái( Nếu ta đứng ở hướng Đông)

17 tháng 10 2018

3.Một quả cân treo đứng yên vào một sợi dây

A.những lực nào tác dụng lên quả cân.

- Lực hút của trái đất

- Lực kéo của sợi dây

B.cho biết phương, chiều của lực đó.

- Phương thẳng đứng

- Lực hút của trái đất: Từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: Từ dưới lên

C.khi cắt đứt dây có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao

- Sợi dây bị đứt Vì

+ Ta có \(F_h=F_c\)

mà khi bị cắt thì \(F_c\) không còn nữa

Nên sợi dây sẽ bị \(F_h\) hút xuống

Nên quả cân sẽ rơi xuống

20 tháng 4 2018

- Nhiệt độ nóng chảy của cốc nước trên là : 5*C

Chuyển từ *C sang *F

t(*F) = t (*C) . 1,8 + 32

= 5 . 1,8 + 32

= 9 + 32

= 41 (*F)

Vậy 5*C = 41*F

Mình làm được tới đây thôi bạn :< Xin lỗi nhé :<

*Đề ôn thi HKI* Bài 1: a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên. b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì? c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật. ...
Đọc tiếp

*Đề ôn thi HKI*

Bài 1:

a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên.

b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì?

c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật.

*Hình bên*: là một cái lò xo đang treo một quả nặng.

Bài 2: Làm thế nào để đo được độ dày của một tờ giấy, nếu chỉ với một thước thẳng?

Bài 3: Có hai bình dung tích 2 lít và 5 lít. Em hãy tìm cách đong 1 lít nước.

Bài 4: Người thợ xây dùng dây dọi gồm quả nặng treo vào đầu sợi dây(đôi khi dùng viên gạch buộc vào đầu một sợi dây thay cho dây dọi) để xác định phương thẳng đứng của bức tường khi xây. Vậy quả nặng của dây dọi chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có đặc điểm gì?

*Ai làm xong hôm nay càng tốt, ngày mai hoặc ngày mốt mình xem bài làm của các bạn(đúng) mik cho 2 tick*

1
13 tháng 10 2018

bài 1:

a, - Lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng độ lớn và cùng tác dụng lên 1 vật

- Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đứng yên thì vật đó sẽ đứng yên mãi mãi

b, Hình :

- Vật được 2 lực tác dụng lên là

+ Lực kéo của lò xo

+ lực hút của Trái đất

- Đặc điểm của chúng:

+ cùng phương

+ ngược chiều

+ cùng độ lớn

+ cùng tác dụng lên 1 vật

====> Vật đứng yên

19 tháng 10 2018

Ok! Thanks ^.^

12 tháng 5 2018

Hình tự vẽ nha bạn

a) Ở nhiệt độ 0độ C chất này bắt đầu nóng chảy( tồn tại ở thể rắn-lỏng). Chất này là nước đá.

b) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài 4 phút.

c) Chất này tồn tại hoàn toàn ở thể lỏng trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 7.