K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

1.Nêu phương và chiều

A. Xách một xô nước từ dưới giếng lên

- Phương thẳng đứng

-Chiều từ dưới lên

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu đi từ Bắc vào Nam.

- Phương nằm ngang

- Chiều từ Trái qua phải( nếu ta đứng ở hướng Tây)

- Chiều từ Phải qua trái( Nếu ta đứng ở hướng Đông)

17 tháng 10 2018

3.Một quả cân treo đứng yên vào một sợi dây

A.những lực nào tác dụng lên quả cân.

- Lực hút của trái đất

- Lực kéo của sợi dây

B.cho biết phương, chiều của lực đó.

- Phương thẳng đứng

- Lực hút của trái đất: Từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: Từ dưới lên

C.khi cắt đứt dây có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao

- Sợi dây bị đứt Vì

+ Ta có \(F_h=F_c\)

mà khi bị cắt thì \(F_c\) không còn nữa

Nên sợi dây sẽ bị \(F_h\) hút xuống

Nên quả cân sẽ rơi xuống

giải tự luận dùm mình nhacâu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêucâu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêucâu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường...
Đọc tiếp

giải tự luận dùm mình nha

câu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêu

câu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêu

câu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau :

a) 1 hs đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất . điều gì sẽ xảy ra sau đó ?

b) 1 quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát 1 bức tường . dùng bàn ép mạnh quả bống cao su vào tường . hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su ?

câu 4 : treo vật vào đầu 1 lực kế lò xo . khi vật nằm yên cân bằng , số chỉ của lực kế là 3N . khi này ,

a) lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu ? giải thích ?

b) KL của vật là bao nhiêu ? giải thích?

câu 5 : 1 lò xo có chiều dài tự nhiên là 35cm . khi treo 3 quả nặng giống nhau lên lò xo , chiều dài lò xo lúc này đo được là 50cm . tính độ biến dạng đàn hồi của lò xo khi treo 3 quả nặng là bao nhiêu cm ?

câu 6 : thả chìm hoàn toàn 1 hoàn toàn vào bình chia độ chứa sẵn 55cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3

a) tính thể tích hòn đá ?

b) biết KL của hòn đá là 1200g . tính KLR của đá ?

c) ta thay 1 hòn đá thứ 2 có KL gấp 2 KL hồn đá thứ 1 . khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên vạch bao nhiêu ?

câu 7 : 1 thanh nhôm có thể tích là 20cm3 biết KLR của nhôm là 2700kg/m3

a) tìm KL của thanh nhôm ?

b) tính trọng lượng của thanh nhôm ?

c) tính trọng lượng riêng của thanh nhôm ?

câu 8 vì sao người ta làm đường đèo ngoằn nghèo mà không làm thẳng đứng ?

câu 9 : 1 vật có KL được treo đứng yên trên 1 sợi dây

a) vì sao vật đứng yên

b) cắt sợi dây vật rơi xuống . giải thích vì sao vật đứng yên lại chuyên động

14
31 tháng 12 2016

1) the tich 2 vien bi la: 54-50=4cm3

-The tich 1 vien bi la: 4/2=2cm3 ( vi 2 vien bi giong nhau)

31 tháng 12 2016

7)20dm3=0,02m3

m=D.V=2700.0,02=54kg=540N

d=P/V=540/0,02=27000N/m3

Bài 1:a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.Bài 2.a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?

b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.

Bài 2.

a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?

b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu

Bài 3.

Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?

0
Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ . Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .

Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?

Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .

Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :

a/ Treo một vật nặng vào lò xo .

- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?

- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?

- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?

b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .

Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?

Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?

0
16 tháng 1 2021

a) 2 lực tác dụng lên quả táo: lực kéo của sợi dây và trọng lực

b) 

- Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

c) 2 lực đó là 2 lực cân bằng vì quả táo đứng yên 

16 tháng 1 2021

a) Lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây

b) *Lực hút của Trái Đất 

- Phương thẳng đứng

- Chiều từ trên xuống

*lực kéo của sợi dây

- Phương thẳng đứng

- Chiều từ dưới lên

c) Vì quả táo đứng yên nên 2 lực đó cân bằng

27 tháng 10 2016

CTV âu pải cái gì cx biết đc âu, hỏi ad đik bn ơi

27 tháng 10 2016

mk k hk jỏi lý cho lắm

xl nhoa

9 tháng 8 2016

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. 9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa. 9.3 Đánh...
Đọc tiếp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa.

9.3 Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi : ( các bạn chỉ cần ghi câu ra thôi nha )

  • Một cục đất xét
  • Một của bóng cao su
  • Một quả bóng bàn
  • Một hòn đá
  • Một chiếc lưỡi cưa
  • Một đoạn dây đồng nhỏ

9.4 Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

- Lực đàn hồi - Biến dạng

- Trọng lượng - Lực cân bằng - Vật có tính chất đàn hồi

a) Quan sát một cái cung treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi. Cánh cung đã bị ............... Cánh cung là một ............... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai ............... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương, ngược chiều và là hai ..............

b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ................ Đó là do kết quả tác dụng của ............... của người. Tấm ván là ................ Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một .............. Lực này và trọng lực của hai người là hai ............... .

c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ................. của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị .............. Lò xo ở yên xe là ............... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ............... đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai ...................

9.5 Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi :

A. Cục đất xét B. Sợi đây đồng

C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín

9.6 Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm ; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 12cm B. 12,5cm

C. 13cm D. 13,5cm

9.7* nếu treo quả cân 1kg vào một cái '' cân lò xo '' thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 7,6cm B. 5cm

C. 3,6cm D. 2,4cm

9.8 Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

- Trọng lực - lực đàn hồi

- dãn ra - cân bằng lẫn nhau

a) Treo một quả nẵng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị ...............

b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ................

c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ..................

d) Hai lực này ..................

9.9 Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N.

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N. D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

6
11 tháng 11 2016
9.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một
vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.
 
c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.
9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

lại copy về hả

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

21 tháng 10 2016

Lần sau bạn nhớ gõ có dấu

a) Vật A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của Trái Đất (trọng lực) và lực căng của sợi dây. 2 lực này là 2 lực cân bằng vì 2 lực này mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào cùng vật A.

b) P = 10.m = 10.0,3=3 (N)

Trọng lực tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn = 3N

Lực căng của sợi dây tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn = 3N (vì cân bằng với trọng lực)

22 tháng 10 2016

Giỏi thế