K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ko có a, b thỏa mãn

b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)

c) 16

d)  x = \(\frac{14}{3}\)

e) x=-1

g) n= 7

h) 

j) x=1

k) n=11

 

31 tháng 1 2022

Answer:

Có \(ƯCLN\left(2y+5;3y+2\right)=x\) nên có:

\(\hept{\begin{cases}2y+5⋮x\\3y+2⋮x\end{cases}}\Rightarrow3\left(2y+5\right)-2\left(3y+2\right)⋮x\Rightarrow11⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Mà x > 10 => x = 11

Với x = 11, lại có y < 30

\(\Rightarrow2y+5< 65;2y+5⋮11\)

Các số bé hơn 65 và chia hết cho 11 là: 22; 33; 44; 55 và 3y + 2 cũng chia hết cho 11

Trường hợp 1: \(2y+5=11\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow3y+2=11⋮11\) (Thoả mãn)

Trường hợp 2: \(2y+5=22\)

\(\Rightarrow2y=17\) (Loại)

Trường hợp 3: \(2y+5=33\)

\(\Rightarrow y=14\)

\(\Rightarrow3y+2=44⋮11\) (Thoả mãn)

Trường hợp 4: \(2y+5=44\)

\(\Rightarrow2y=39\) (Loại)

Trường hợp 5: \(2y+5=55\)

\(\Rightarrow y=25\)

\(\Rightarrow3y+2=77⋮11\) (Thoả mãn)

Vậy x = 11 và \(y\in\left\{3;14;25\right\}\)

20 tháng 1 2018

mk cho bài kham khảo nha :

a, (2n+7)/(n+1)=(2(n+1)+5)/(n+1)=2+5/(n+1) 
Để (2n+7) chia hết (n+1) thì 5 chia hết cho n+1 hay n+1 là ước của 5 
=>n+1 € {-5, -1 ,1, 5} 
=>n € {-6,-2, 0,4} 
Do n là STN=> n €{0,4} 
b , n+2 chia hết cho (7-n) =>(n+2)(2-n) chia hết cho (7-n) 
hay 4-n^2 chia hết cho 7-n => (4-n^2)/(7-n)=(49-n^2-45)/(7-n) 
=>((7-n)(7+n)-45)/(7-n)=(7+n)-45/(7-n) 
(n+2) chia hết (7-n) thì 45 chia hết cho (7-n) 
=>7-n € {-45 ,-9, -5,-3,-15,-1,1,3,9,15,45} 
=>n € {52,16,12,20,8,6,4,-2,-8,-38} 
Do n là STN => n €{4,6,8,12,16,20,52}

:D

10 tháng 5 2017

=x2-2x +3x-6  <0

= x(x-2)+3(x-2)<0

=(x+3)(x-2)<0

=> Th1 :x+3>0 va x-2<0

x>-3 va x<2

=>-3<x<2

Th2 :x+3<0 va x-2 >0

    x<-3 và x >2 ( loại )

=> -3<x<2

=> x nguyên lớn nhất thỏa mãn là x=1

Vay......

10 tháng 5 2017

Có: \(x^2+x-6=0\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\in R\)

25 tháng 4 2017

x^2+x-6<0

suy ra x(x+1)-6<0

suy ra x(x+1)<6

Suy ra x(x+1)<2*3

Suy ra x <2 ma x lon nhat

Suy ra x=1

nho k cho minh voi nhe

7 tháng 7 2016

1. \(\frac{-17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{80}{84}< \frac{84x+48}{84}< \frac{49}{84}\)

\(-80< 84x+48< 49\)

\(\begin{cases}-80< 84x+48\\84x+48< 49\end{cases}\) 

\(\begin{cases}84x>-128\\84x< 1\end{cases}\)

\(\begin{cases}x>-\frac{32}{21}\\x< \frac{1}{84}\end{cases}\)

\(\Rightarrow-\frac{32}{21}< x< \frac{1}{84}\)

 

7 tháng 7 2016

\(-\frac{17}{21}\div\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{32}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(-1^{11}_{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy x = 0

\(\frac{4}{3}\times1,25\times\left(\frac{16}{5}-\frac{5}{16}\right)< 2x< 4-\frac{4}{3}+3-\frac{3}{2}+2\)

\(\frac{77}{16}< 2x< \frac{37}{6}\)

\(\frac{77}{32}< x< \frac{37}{12}\)

\(2^{13}_{32}< x< 3^1_{12}\)

=> x = 3