K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

2 tháng 7 2017

có thì có thật , nhưng cho bạn kiểu j

2 tháng 7 2017

sách hay cái zì bạn?nếu đề thi hay bài tập bạn chụp rùi gửi mail(lethihuong34567890@gmail.com) cho mk đc hơmhihi? còn nếu sách thì chỉ cần chụp bìa dc gùihihi

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

21 tháng 11 2017

A B C D H I K

Hỏi đáp Toán

a) ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^o\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)

đồng thời: \(\widehat{AMB}+\widehat{ABM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DMC}=\widehat{ABM}\)

xét tam giác ABM và tam giác DMC có:

\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}=90^0\\ \widehat{ABM}=\widehat{DMC}\)

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC(g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{MD}{DC}\Rightarrow AB.DC=AM.MD\)

mà AM=MD, nên : \(AB.DC=AM.AM\)

b) vì tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC nên:

\(\dfrac{BM}{MC}=\dfrac{AB}{MD}\:hay\:\dfrac{BM}{MC}=\dfrac{AB}{AM}\)

đồng thời: \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}=90^0\)

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác MBC(c-g-c)

27 tháng 9 2016

hình thang ABCD:M là trug điểmAD, N là trug điểmBC

  • MN là đường trug bình HT ABCD(đlý)
  • MN//AB//CD
  • MN=(AB+CD)/2=(8+14)/2=11cm

ΔABD có: AM=MD(1),MI//AB(AB//MN)

  • DI=IB(2)

từ (1) và (2)

  • MI là đường trug bìnhΔABD(đlý)
  • MI=1/2AB=1/2.6=3cm

Tương tự với ΔABC

  • KN là đg trug bình ΔABC(đlý)
  • KN=1/2AB=1/2.6=3cm

Ta có: MI+IK+KN=MN

           3+IK+3=11

  •   IK=5cm

VẬY MI=3cm, IK=5m,KN=3cm

 

 

19 tháng 8 2017

a, \(A=5x-x^2=-x^2+5x=-x^2+2x\cdot2,5-\dfrac{25}{4}+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(x-2,5\right)^2+\dfrac{25}{4}\)

Có: \(-\left(x-2,5\right)^2\le0\forall x\)

=> \(-\left(x-2,5\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\)

''='' xảy ra khi \(x-2,5=0\Rightarrow x=2,5\)

Vậy \(A_{MAX}=\dfrac{25}{4}\Leftrightarrow x=2,5\)

b, \(B=x-x^2=x^2-x=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Lập luận như câu a

c, \(C=4x-x^2+3=-x^2+2\cdot x\cdot2-4+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\)

\(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

=> \(-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = 2

Vậy \(C_{MAX}=7\Leftrightarrow x=2\)

19 tháng 8 2017

d, \(D=-x^2+6x-11=-x^2+2\cdot x\cdot3-9-2\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\)

\(-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

=> \(-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x - 3 = 0 => x = 3

Vậy \(D_{MAX}=-2\Leftrightarrow x=3\)

e, \(E=5-8x-x^2=-x^2-8x+5=-x^2-2\cdot x\cdot4-16+21\)

\(=-\left(x+4\right)^2+21\)

Lập luận như trên

f, \(F=4x-x^2+1=-x^2+4x+1=-x^2+2\cdot x\cdot2-4+5\)

\(=-\left(x-2\right)^2+5\)

Tượng tự mấy ý trc

14 tháng 9 2017

Điều kiện:

\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)