K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu a : \(x^2-7=\left(x+\sqrt{7}\right)\left(x-\sqrt{7}\right)\)

Câu b : \(x^2-22=\left(x+\sqrt{22}\right)\left(x-\sqrt{22}\right)\)

Câu c : \(x^2-2x.\sqrt{23}+23=\left(x-\sqrt{23}\right)^2\)

Câu d : \(x^2+2x.\sqrt{7}+7=\left(x+\sqrt{7}\right)^2\)

8 tháng 6 2019

a/ \(=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b/ \(=\left(x-\sqrt{22}\right)\left(x+\sqrt{22}\right)\)

c/ sửa đề bài xíu: \(2\sqrt{7x}\Rightarrow2\sqrt{7}x\)

\(=\left(x+\sqrt{7}\right)^2\)

d/ sửa như câu c

\(=\left(x-\sqrt{23}\right)^2\)

23 tháng 6 2016

a) x2- 7= \(\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b) \(x^2-2\sqrt{2}x+2=\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)

c) \(x^2+2\sqrt{13}x+13=\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)

23 tháng 7 2019

a) \(x^2-\sqrt{11}^2=\left(x-\sqrt{11}\right)\left(x+\sqrt{11}\right)\)

b) đềsai sai ấy ạ, đâu có dấu căn đâu ta? Nếu có dấu căn thì phải bỏ cái mũ 2 đi chứ??

25 tháng 7 2019

Đúng đề đó bạn

23 tháng 7 2015

\(M=4x^2-2\left(a+b+c\right)x-\left(ab+bc+ca\right)\)

Thay x, ta có:

\(M=4.\left(\frac{a+b+c}{2}\right)^2-2\left(a+b+c\right).\frac{a+b+c}{2}-\left(ab+bc+ca\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)^2-\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)\)

\(=-ab-bc-ca\)

2/ Số mũ tùm lum, có lẽ b nên ktra lại đề bài!

4 tháng 4 2017

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x ⇔ x2 – 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x

⇔ 2x2 + 5x + 2 = 0

∆ = 25 – 16 = 9

x1 = -2, x2 =

b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2)

⇔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – x2 – 2x + 2 ⇔ 2x2 + 8x – 11 = 0

∆’ = 16 + 22 = 38

x1 = , x2 =

c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5)

⇔ x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x

⇔ 2,5x2 – 1,5x + 1 = 0

⇔ 5x2 – 3x + 2 = 0; ∆ = 9 – 40 = -31 < 0

Phương trình vô nghiệm

d) – 1 = -

⇔ 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4)

⇔ 2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

⇔ 2x2 – 15x – 14 = 0; ∆ = 225 + 112 = 337

x1 = , x2 =

e) = 1 - . Điều kiện: x ≠ ±3

Phương trình được viết lại: = 1 +

⇔ 14 = x2 – 9 + x + 3

⇔ x2 + x – 20 = 0, ∆ = 1 + 4 . 20 = 81

√∆ = 9

Nên x1 = = -5; x2 = = 4 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -5, x2 = 4.

f) = . Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 4

Phương trình tương đương với:

2x(x – 4) = x2 – x + 8 ⇔ 2x2 – 8x – x2 + x – 8 = 0

⇔ x2 – 7x – 8 = 0

Có a – b + c = 1 – (-7) – 8 = 0 nên x1 = -1, x2 = 8

Vì x1 = -1 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là x = 8.



22 tháng 8 2015

2) a) \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b) \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right).\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c) = \(x^2+2x.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) = \(x^2-2x\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

@Akai Haruma giúp e với khocroi

12 tháng 9 2017

mọi người giúp mình với ạ,mai mình phải nộp rồi nhưng kô biết làm .Mong mn giúp đỡ!!!

5 tháng 10 2017

Bài dễ mà :
a, \(\sqrt{x+5}=x+15 \)
\(x+5=x^2+30x+225\)
\(x^2+29x+220=0\)
\(\left(x+14,5\right)^2+9,75=0\)
pt vô nghiệm