Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài và chiều rộng căn hầm lần lượt là a và b (m) (ĐK: a > b > 0). Theo đề bài: a + 2b = 6.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
Dấu "=" xảy ra
Vậy diện tích mặt đáy lớn nhất bằng 9 2 m 2 khi chiều dài hầm là 3m, chiều rộng hầm là 1,5m
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221 (dm3)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:
(343 – 221) : (7 x 7) \(\approx\)2,49 (dm)
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221 (dm3)
Mực nước sau khi thả gạch vào cao:
221 : (7 x 7) ≈ 4,51 (dm)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:
7 – 4,51 = 2,49 (dm).
Hướng dẫn:
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221(dm3)
Thể tích của thùng:
73 = 343 (dm3)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là :
(343 – 221) : (7 x 7) ≈ 2,49 (dm)
Thể tích của hình lập phương là:
3 \(\times\) 3 \(\times\) 3 = 27 (dm3)
Thể tích của viên gạch là:
2 \(\times\) 1 \(\times\) 0,5 = 1 (dm3)
Số viên gạch cần có để xếp đầy chiếc hộp hình lập phương cạnh 3 dm là:
27 : 1 = 27 ( viên)
KL:..
Vì Vthùng = 250000cm3 và Vgạch = 150000cm3 nên nước bị tràn ra ngoài
CHIỀU cao của hình hộp chữ nhật là:140/7/4=5 (CM)
Diện tích xung quanh hinh hop chu nhat là:(7+4)*5*2=110(cm2 )
DTtoàn phần HHCN LÀ:110+7*4*2=166(cm2)
Đấy là bài 1