K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

help

 

17 tháng 4 2022

tham khảo

Cách thực hiện:Bạn tiến hành pha nước nóng với nước lạnh khi có được nước ấm (từ 40 đến 50 độ C) sau đó pha loãng bột giặt vào nước.Tiếp đến ngâm quần áo dính dầu nhớt vào khoảnh 10 phút.Thực hiện bước vò nhẹ, nếu vết bẩn khó ra có thể dùng bàn chải để chà.Xả sạch quần áo với nước lạnh bình thường.
8 tháng 10 2019

Đáp án B

12 tháng 7 2017

Đáp án: B

Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách tẩy bằng xăng vì xăng có thể hòa tan được dầu ăn

15 tháng 1 2021

Chọn b); c); e)

 Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

15 tháng 1 2021

Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)

Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)

Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo

Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực

26 tháng 12 2021

Tk:

 

a,a, Cho hỗn hợp vào dd HClHCl dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

b,b, Dùng AlAl vì AlAl đứng trước CuCu trong dãy hdhh:

2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu

 đề ntn hả bn
a) Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
b)Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
c)

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.

 

 

25 tháng 12 2021

- Cho hh vào dd AgNO3, phần không tan là Ag

\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)

18 tháng 12 2018

Bởi vì xăng có thể hòa tan được dầu mà không hư hại quần áo còn nước không thể hòa tan được dầu

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

21 tháng 4 2018

dùng xăng nha bạn! xăng hòa tan được dầu nhưng không làm hư hại đến quần áo!

5 tháng 7 2018

Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:

– Khó nổ hoặc không nổ được

– Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt

– Máy yếu, rung, giật, chết máy.

=> Cần loại bỏ nước trong xăng dầu

Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.