Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng 15 em hội viên là :
11 x 15 = 165 ( tuổi )
Tổng 15 em và cô phụ trách là :
12 x 15 =180 ( tuổi )
Cô phụ trách là :
180 - 165 = 15 ( tuổi )
Tổng số tuổi của 15 em đội viên là: 11x15=165(tuổi)
Tổng tuổi của cô phụ trách và 15 em đội viên là: 12x(15+1)=192 (tuổi)
Tuổi cô phụ trách là 192-165= 27 tuổi
Đáp số 27 tuổi
bài 25 :
tổng số tuổi của 11 cầu thử bóng đá là : 23 x 11 = 253 ( tuổi )
tổng số tuổi của 10 cầu thủ bóng đá là : 21,5 x 10 = 215 ( tuổi )
tuổi của đội trưởng là : 253 - 215 = 38 ( tuổi )
tuổi đội trưởng hơn tuổi trung bình của toàn đội là : 38 -23 = 15 ( tuổi )
đáp số : 15 tuổi
1 năm= 12 tháng
Vậy tỉ số tuổi cháu với tuổi ông là: \(\dfrac{1}{12}\)
Tuổi ông là:
\(66:\left(12-1\right)\times12=72\left(tuổi\right)\)
Tuổi cháu là:
\(72-66=6\left(tuổi\right)\)
tuổi ông = bao nhiêu năm thì tuổi cháu 1 bao nhiêu tháng => tỉ số tuổi ông và cháu là : 12/1
tuổi ông là
66:(12-1).12=72(tuổi_
tuổi cháu là
72-66=6(tuổi)
Tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng mà 1 năm =12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Ông : !------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!
Cháu : !------! ( Hiệu : 66 )
Hiệu số phần bằng nhau là :
12 - 1 = 11 (phần)
Giá trị 1 phần (tuổi cháu) là:
66 :11 x1 = 6 (tuổi)
Tuổi ông là :
6 + 66 = 72 (tuổi)
Đáp số: Ông:72 tuổi
Cháu :6 tuổi
1: 1 năm = 12 tháng
=> Tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu
Sơ đồ: Ông: /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/
Cháu: /-----/ ( 66 tuổi )
Hiệu số phần bằng nhau là:
12 - 1 = 11
Tuổi ông là:
66 : 11 x 12 = 72 ( tuổi )
Tuổi cháu là:
72 - 66 = 6 ( tuổi )
Đáp số: ...
2) Nếu không tính con trai của ông phụ huynh thì số học sinh là :
100 - 1 = 99 ( học sinh )
99 học sinh ứng với số phần là :
1 + 1 + 1/2 + 1/4 = 11/4 ( số học sinh trong lớp )
Số học sinh là :
99 : 11/4 = 36 ( học sinh )
Đáp số: ...
1.
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
2.
Giải:
Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)
Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).
Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)
Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)
Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh.
3.
Giải
Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:
27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)
Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)
Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 - 197 = 25 (người), mà tổng số đội vẫn không đổi.
Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 - 6 = 5 (người)
Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:
25 : 5 = 3 (đội)
Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 - 5 = 15 (đội)
Còn số đội bóng đá là: 7 + 5 = 12 (đội)
Đáp số: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.
tổng số tuổi của 43 học sinh là :
43 x 11 = 473 ( tuổi )
Tuổi trung bình của thầy giáo dạy toán và 43 học sinh là :
12 x 44 = 528 ( tuổi )
số tuổi của thầy giáo là :
528 - 473 = 55 ( tuổi )
Đây là toán nâng cao ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu không tính thêm một học sinh mới thì tổng số học sinh sau khi thêm là:
100 - 1 = 99 (học sinh)
99 học sinh ứng với phân số là:
1 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{11}{4}\) (tổng số học sinh của thầy lúc đầu)
Tổng số học sinh của thầy lúc đầu là:
99 : \(\dfrac{11}{4}\) = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh.
Nếu không thêm em cuối cùng thì lớp đó có số học sinh là :
100 - 1 = 99 ( học sinh )
99 ứng với :
1 + 1 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{11}{4}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh lớp đó là :
99 : \(\frac{11}{4}\) = 44 ( học sinh )
Đáp số : 44 học sinh
Theo bài ra, thầy giáo nói: "nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi thêm con của quý vị thêm một lần nữa thì tổng số sẽ là 100".
Vậy không tính con của bác phụ huynh kia thêm một lần nữa, thì tổng số học sinh của lớp nhân đôi và thêm 1/2 số học sinh, rồi thêm 1/4 số học sinh nữa là:
100 - 1 = 99 (học sinh)
Để tìm được số học sinh của cả lớp, ta có thể tìm 1/4 số học sinh trước.
Giả sử 1/4 số học sinh của lớp là 1 học sinh, thì tổng số học sinh của lớp là 4 học sinh.
Vậy 1/2 số học sinh của lớp là : 4 : 2 = 2 (học sinh)
Nên tổng nói trên là: 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (học sinh)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 (học sinh)
99 học sinh gấp 11 học sinh số lần là:
99 : 11 = 9 (lần)
Vậy tổng số học sinh của lớp là:
4 x 9 = 36 (học sinh)
Thử lại: 36 + 36 + (36 : 2) + (36 : 4) + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh