K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Bạn tham khảo đề bài và cách làm của bài này rồi nghĩ cách làm bài trên nha ( chỉ khác dấu âm ,dương thôi bạn )

Đề bài :Tìm x, y thuộc Z biết: (x - 3)(2y + 1) = 7

                                                                         Bài làm

ta có (x - 3)(2y + 1) = 7
=> (x - 3)(2y + 1) = 1.7 = 7.1
TH1 : khi x-3 =1 và 2y +1=7
=> x = 4 và y = 3 (t/m)
TH2 : khi x-3 = 7 và 2y + 1 =1
=> x = 10 và y =0 (t/m)
Vậy x= 4 và y= 3 hoặc x= 10 và y=0

Học tốt nha !

29 tháng 2 2020

Bài 1 : Tính hợp lí ( nếu có )

49 . ( - 76 ) - 48 . 24 

= - 3724 - 1152

= - 4876

Bài 2 Tìm x , y là số nguyên:

( x + 3 ). ( 2y - 1 ) = - 7

Vì x;y là số nguyên => x+3 và 2y-1 là số nguyên

                               => x+3;2y-1 thuộc Ư(-7)

Ta có bảng:

x+31-7-17
2y-1-717-1
x-2-10-44
y-3140

Vậy........................................................................

21 tháng 2 2020

a) -12(x  - 5) + 7(3 - x) = 5

<=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

<=> -19x = 5 - 81

<=> -19x = -76

<=> x = -76/-19 = 4

b) -45 : 5.(-3 - 2x) = 3

<=> -9(-3 - 2x) = 3

<=> 27 + 18x = 3

<=> 18x = 3 - 27

<=> 18x = -24

<=> x = -24/18 = -4/3

c) -35.24 - 35.76 - x = 154

<=> -35(24  + 76) - x = 154

<=> x = -35.100 - 154

<=> x = -3654

d) \(\left(\frac{5}{x}+\frac{1}{-9}\right)-\left(-15\right)=161\)

<=> \(\frac{5}{x}-\frac{1}{9}=161-15\)

<=> \(\frac{5}{x}-\frac{1}{9}=146\)

<=> \(\frac{5}{x}=146+\frac{1}{9}\)

<=> \(\frac{5}{x}=\frac{1315}{9}\)

<=> \(x=5:\frac{1315}{9}=\frac{9}{263}\)

21 tháng 2 2020

a) -12.(x-5) + 7 . (3-x) =5

=>-12x+60+21-7x=5

=>-19x+81=5

=> -19x =-76

=> x = 4

b) -45 : 5 . ( -3-2x) =3

=> -9 . ( -3 -2x)=3

=>27+18x=3

=> 18x =-24

=> x= -4/3

c) -35.24-35.76-x =154

=> -35(24+76) -x =154

=>-3500 -x=154

=> x =  -3654

d) (  5 / x + 1/ -9) -(-15) =161

(5/x + 1/-9)+15 =161

=> 5/x + 1/-9 = 146

=> 5/x = 146 - 1/-9

=> 5/x=1315/9

=> x=657/9 ( ko biết có sai ko nx )

2 tháng 3 2020

mk làm bài 2 trước nhé 

\(\frac{x+2}{2}=\frac{72}{x+2}\)

\(=>\left(x+2\right)^2=72.2=144=12^2\)

\(=>x+2=12\)

\(=>x=12-2=10\)

2 tháng 3 2020

1b) B = -1 - 2 - 3 - 4 - 5 -... - 99 - 100

B = -(1 + 2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100)

B = -\(\frac{\left(100+1\right).100}{2}\)

B = -5050

17 tháng 2 2020

a)Ta có                                                                                                                                                                                                                             \(3:x\)\(\implies\) \(x\)\(\in\)Ư(3)= \(\{\)\(1;-1;3;-3\) \(\}\)

25 tháng 1 2019

BÀI 1:

a,Ta có:                        b,Ta có:                                                          

-2.X-(-17)=15                  (X-5).(X+6)=0                                             

<=>-2.X=15-17               \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}X-5=0\\X+6=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}X=5\\X=-6\end{cases}}\)

<=>-2.X=-2

<=>X=1

BÀI 2:

Ta có:

A=(2-4)+(6-8)+....+(48-50)=(-2)(-2)........(-2)=(-2).25=-50

                                         ( có 25 số 2 )

CHO MIN NHÉ! MIN KO NÀM ĐC CÂU 1c ĐÂU!!!!!!! 

26 tháng 1 2019

Quân Triệu Minh các câu khác mình giống bn này 

\(xy-x-y=2\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=2+1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có các trường hợp sau 

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x-1=3\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}}\)

\(TH4:\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy...........................................

29 tháng 4 2018

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:

a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)

b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)

c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7 

Mặt khác :

A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39

            = 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :

(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737

Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737

29 tháng 4 2018

49(7+1)/49= 8

22 tháng 2 2020

a) x+3 chia hết cho x-1

(x+3)- (x-1) chia hết cho x-1

suy ra x+3-x+1 chia hết cho x-1

suy ra 4 chia hết cho x-1 Hay x -1 thuộc Ư(4)

suy ra x-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}. Suy ra x thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

b) (2x-5) chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

nên 2(x+3)-(2x-5) chia hết cho x+3

suy ra 2x+6-2x+5 chia hết cho x+3

11 chia hết cho x+3

x+3 thuộc Ư(11)

x+3 thuộc {1;-1;11;-11}

x thuộc {-2;-4;8;-14}

c) 5x-1 chia hết cho 2x+3

vì 2x+3  chia hết cho 2x+3

nên 5.(2x+3)-2(5x-1) chia hết cho 2x+3

suy ra 10x+15-10x+2 chia hết cho 2x+3

17 chia hết cho 2x+3

2x+3 thuộc ước của 17

2x+3 thuộc {1;-1;17;-17}

2x thuộc {-2;-4;14;-20}

x thuộc {-1; -2; 7; -10}