K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
27 tháng 9 2024
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
27 tháng 9 2024
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
NT
1
2 tháng 1 2016
a) ko có a, b thỏa mãn
b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)
c) 16
d) x = \(\frac{14}{3}\)
e) x=-1
g) n= 7
h)
j) x=1
k) n=11