Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!
Bài 3:
a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010
=> 10010>910
=> 1020>910
b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)
(-3)50 = 350 = (35)10= 24310
=> 12510 < 24310
=> (-5)30 < (-3)50
c) ta có: 648 = (26)8= 248
1612 = ( 24)12 = 248
=> 648 = 1612
d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 25
A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 1]
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 3 + 1)
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 4)
A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)
A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100
n=ghi lộn nhé !!
a)\(10.\sqrt{0,01.\sqrt{ }\frac{16}{9}}+3\sqrt{49-\frac{1}{6}}\sqrt{4}\)
mk doan la` de sai, sua: \(\frac{3^9-2^3.3^7+2^{10}.3^2-2^{13}}{3^{10}-2^2.3^7+2^{10}.3^3-2^{12}}\)
\(=\frac{3^7.\left(3^2-2^3\right)+2^{10}.\left(3^2-2^3\right)}{3^7.\left(3^3-2^2\right)+2^{10}.\left(3^3-2^2\right)}=\frac{3^7+2^{10}}{\left(3^7+2^{10}\right).24}=\frac{1}{24}\)
Bài 2:
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)=\left(\frac{a}{b}\right)^3\)
Mặt khác, \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)
Vậy \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)
Bài 1 :
\(a+b=3.\left(a-b\right)=\)\(2\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow a+b=3.\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow a+b=3a-3b\)
\(\Rightarrow3a-3b-a-b=0\)
\(\Rightarrow2a-4b=0\)
\(\Rightarrow2.\left(a-2b\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2b=0\\a=2b\end{cases}}\)
Ta có : \(a+b=\frac{2a}{b}\)
Thay \(a=2b\) vào
\(\Rightarrow2b+b=\frac{2.23}{b}\)
\(\Rightarrow3b=\frac{4b}{b}\Rightarrow3b=4\)
\(\Rightarrow b=\frac{4}{3}\Rightarrow a=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\)
Vậy \(a=\frac{8}{3}\) và \(b=\frac{4}{3}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 2 :
\(B=50+\frac{50}{3}+\frac{25}{3}+\frac{20}{4}+\frac{10}{5}+\frac{100}{6.7}+...+\)\(\frac{100}{98.99}+\frac{1}{99}\)
\(B=\frac{100}{2}+\frac{100}{6}+\frac{100}{12}+\frac{100}{20}+\frac{100}{30}+\frac{100}{6.7}+...+\frac{100}{98.99}+\frac{100}{9900}\)
\(B=\frac{100}{1.2}+\frac{100}{2.3}+\frac{100}{3.4}+\frac{100}{4.5}+\frac{100}{5.6}+\frac{100}{6.7}+...+\frac{100}{98.99}+\frac{100}{99.100}\)
\(B=100.\frac{100}{2}+\frac{100}{2}-\frac{1}{3}+\frac{100}{3}-\frac{100}{4}+\frac{100}{4}-\frac{100}{5}+\frac{100}{5}-\frac{100}{6}+\frac{100}{6}\)\(-\frac{100}{7}+...+\frac{100}{98}+\frac{100}{99}+\frac{100}{99}-1\)
\(B=100-1\)
\(B=99\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )