K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Bài 1

Tóm tắt

m1=0,5kg

t1=70oC

c1=460J/kg.K

m2=1kg

c2=4200J/kg.K

t=20oC

\(\overline{Q_2=?}\)

\(\Delta=?\)

Giải

Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là :

Q1=m1c1(t1-t)=0,5.460.(70-20)=11500(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1=Q2=11500(J)

Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 11500J

Lại có

Q2=m2c2\(\Delta\) =11500

=>\(\Delta\) =\(\dfrac{11500}{m_2c_2}=\dfrac{11500}{1.4200}\approx2,4\)

Vậy nước nóng thêm 2,4oC

28 tháng 4 2017

Bài 2

Tóm tắt

m1=0,2kg

t1=100oC

t2=20oC

t=30oC

\(\overline{m_2=?}\)

Giải

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là

Q1=m1c1(t1-t)=0,2.880.(100-30)=12320(J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2=m2c2(t-t2)=m2.4200.(30-20)=42000m2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1=Q2

12320=42000m2

=> m2\(\approx\) 0,3

Vậy khối lượng của nước là 0,3kg

11 tháng 5 2016

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2= 15^oC\)

\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)

\(C_2=4200J/kg\)

\(a. Q_1 =?\)

\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)

b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)

<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)

<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)

<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)

 

11 tháng 5 2016

Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24

11 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J

b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:

Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t

Áp dụng ptcbn:

Qthu = Qtỏa

<=> 52800 = 189000 - 6300t

<=> 6300t = 136200

=> t2 = 21,60C

26 tháng 4 2017

a,Gọi nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu là Q1

Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng toả ra của quả cầu nhôm ở 100 độ C là : Q1= m1.c1.(t1-t)=12848J

b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2

=>m2.c2.(t-t2)=12848

=> m2.4200.7=12848

=> 29400.m2=12848

=> m2~0,437

Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,437 kg

26 tháng 4 2017

a) Nhiệt lượng của quả cầu toả ra là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\)

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=29400\cdot m_2\)

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

Hay \(12848=29400\cdot m_2\)

\(\Rightarrow\) \(m_2\approx0,437kg\)

Vậy khối lượng của nước là 0,347 kg

8 tháng 5 2023

Nước nhận được nhiệt lượng :

\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\) 

Áp dựng PTCBN , ta có :

Q nhôm tỏa = Q nước thu 

Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J) 

Nước nóng lên : 

\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)

8 tháng 5 2023

\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)

Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C

7 tháng 5 2023

1. Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=912800J\)

7 tháng 5 2023

2. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)

2 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt:

\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)

\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)

______________

\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng nước nhận được là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)

29 tháng 4 2017

- Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra

nên \(Q_1=Q_2=11400J\)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:

\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)

- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:

Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)

Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)

30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.



8 tháng 5 2016

250J ạ...em viết nhầm

 

9 tháng 5 2016

Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1380J/kg K

Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK

a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)

b) Gọi khối lượng của nước là m2 

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)

\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)

Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)

c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)

28 tháng 6 2017

Câu hỏi của Truong Vu Xuan - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến