Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a)
$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
b)
n CO2 = n BaCO3 = n/197 (mol)
Nếu V/22,4 > m / 80 thì H =( m/80 : n/197) .100% = 197m/80n .100%
Nếu V/22,4 < m / 80 thì H =( V/22,4 : n/197) .100% = 197V/22,4m .100%
c)
Nếu thay CO bằng khí H2 thì kết quả thay đổi hoàn toàn ra khí sinh ra hấp thụ vào NaOH không tạo kết tủa với BaCl2
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,1------------------------------->0,1
b) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,15 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Bài 3 :
\(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(.......0.25...0.25\)
\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.05}{1}< \dfrac{0.25}{3}\Rightarrow H_2dư\)
Khi đó:
\(n_{Fe}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cô cạn 3 mẫu thử :
- mẫu thử thu được chất rắn là nước muối
Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử hóa hổng là dung dịch giấm
- mẫu thử không hiện tượng là rượu trắng