Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A E C M B D
Có AB = AC (gt)
=> Tam giác ABC cân tại A
M là trung điểm BC (gt)
=> AM là trung tuyến tam giác ABC
=> AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC (tính chất tam giác cân)
=> AM vuông góc BC
Mà ED vuông góc với BC (gt)
=> AM // ED (quan hệ từ vuông góc đến song song)
=> Đpcm
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải
Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)
Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)
mà BM=2/3 BC
=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)
=> AM là trung tuyến ứng BN
mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN
Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Sao bạn đăng bài dài dòng quá z(Đã thế đây lại còn là bài hình nữa chứ)?????? Nếu bạn muốn mọi người có trả lời giùm bạn thì bạn đăng từng câu hỏi thui chứ. Nhìn bài bạn đăng đã thấy ngán đến tận cổ, chẳng ai chịu giúp bạn đâu =,=' 0_0