Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}
n\(\in\){2;3 ;0; 1}
Vậy...
\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}
n - 2 = -5 => n = -3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 5 => n = 7
Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}
b) \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3
(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)
TH1: y - 1 = 1 => y = 2
=> x = 3
TH2: y - 1 = 3 => y = 4
=> x = 1
TH3: y - 1 = -1 => y = 0
=> x = -3
TH4: y - 1 = -3 => y = -2
=> x = -1
Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)
a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;-5;1;5}
Nếu n-2=-1 thì n=1
Nếu n-2=-5 thì n=-3
Nếu n-2=1 thì n=3
Nếu n-2=5 thì n=7
=>n \(\in\) {-3;1;3;7}
b) câu b này mik ko biết làm
Để x là số nguyên thì 2\(⋮\)2a+1
Hoặc \(2a+1\inƯ\left(2\right)\)
Vậy Ư(2)là:[1,-1,2,-2]
Do đó ta có bảng sau:
2a+1 | -1 | -2 | 1 | 2 |
2a | -2 | -3 | 0 | 1 |
a | -1 | ko TM | 0 | ko TM |
Vậy a=-1;0
\(x=\frac{2}{2a+1}\in Z\)
\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow2a+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-\frac{3}{2};-1;0;\frac{1}{2}\right\}\)
\(a\in Z\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^
\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)
Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên
=> \(1⋮a-1\)
=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> \(a=\left\{2;0\right\}\)
\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)