K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

bài 2

P= (x+1)(x2-x+1)+x-(x-1)(x2+x+1)+2010 với x = -2010

= (x3+1) + x - (x3-1) + 2010

= x3 + 1 + x - x3 + 1 + 2010

= x + 2 + 2010

= 2010 + 2 + 2010

=4022

Q=16x(4x2-5)-(4x+1)(16x2-4x + 1) với x = 1/5 

= (4x)3-16.5x - [(4x)3+1]

= (4x)3 - 16.5x - (4x)3 - 1

= -16.5x - 1

= -16.5.1/5 - 1

= -16-1

=-17

12 tháng 8 2018

a) (x-3)(x2+3x+9)-x(x-4)(x+4)=41

<=> x3 - 33 - x(x2 - 42) = 41

<=> x3 - 27 - x3 + 16x = 41

<=> 16x = 68

<=> x= 4,25

b) (x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2)=4

<=> x3 + 23 - x - 2x =4

<=> 8 - 2x = 4

<=> 2x = 4

<=> x= 1/2

27 tháng 8 2020

a) \(\frac{2x\left(3x-5\right)}{x^2+1}< 0\)

Ta có \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

Để bpt < 0 => 2x( 3x - 5 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1/ \(\hept{\begin{cases}2x>0\\3x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{5}{3}\end{cases}\Rightarrow}0< x< \frac{5}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}2x< 0\\3x-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)( loại )

Vậy nghiệm của bất phương trình là 0 < x < 5/3

b) \(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}>2\)( ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne2\))

<=> \(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}-2>0\)

<=> \(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}>0\)

<=> \(\frac{x^2+x^2-4-2x^2+4x}{x\left(x-2\right)}>0\)

<=> \(\frac{4x-4}{x\left(x-2\right)}>0\)

\(x\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)

\(x\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow0< x< 2\)

Xét các trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x\left(x-2\right)>0\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

+) \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 0\end{cases}}\)( loại )

2/ \(\hept{\begin{cases}4x-4< 0\\x\left(x-2\right)< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\0< x< 2\end{cases}}\Rightarrow0< x< 1\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 hoặc 0 < x < 1

c) \(\frac{2x-3}{x+5}\ge3\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x+5}-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x+5}-\frac{3\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3-3x-15}{x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x-18}{x+5}\ge0\)

Xét hai trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}-x-18\ge0\\x+5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-18\\x>-5\end{cases}}\)( loại )

2/ \(\hept{\begin{cases}-x-18\le0\\x+5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-18\\x< -5\end{cases}}\Leftrightarrow-18\le x< -5\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(-18\le x< -5\)

d) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-x+3}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3

27 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/cGrmxY5.jpg
21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

30 tháng 11 2017

Bài 1 

a)  (6x4y2 - 3x3y3) : 3x3y2 = 6x4y2  : 3x3y2 - 3x3y3 : 3x3y2 = 2x - y

b)  (2x - 1)(x2 - x + 3) = 2x3 - 2x2 + 6x - x2 + x - 3 = 2x3 - 3x2 + 7x - 3

Bài 2

1)     (x - 2)2 - (x - 3)2 = (x - 2 - x + 3)(x - 2 + x - 3) = 2x - 5>

2)     4x2 - 4xy + 2y2 + 1 = (4x2 - 4xy + y2) + y2 + 1 = (2x - y)2 + y2 + 1 > 0 

vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x-y\right)^2\ge0\\y^2\ge0\end{cases}}\)

3 tháng 12 2017

Ta có: \(x^2-y+\frac{1}{4}=y^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow}x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)