Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Gọi vận tóc cũ và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v1 ( km/h) và t1 (h)
Gọi vận tóc mới và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v2 ( km/h) và t2 (h)
Theo bài ra ta có t1 = 4(h); v2 = 1,2v1
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
v1.t1 = v2.t2 suy ra 4v1 = 1,2 v1.t2 suy ra t2= 4:1,2=3,33(h)
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là x, y, z ( máy cày)
ĐK : x,y,z nguyên dương
năng suất như nhau nên số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich
suy ra 3x=5y=6z (1)
và đội 2 hơn đội 3 là 1 máy nên y-z=1 (2)
Từ (1) suy ra\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=1\) Vì y-z=1
suy ra x=10, y = 6, z= 5
Tự kết luận nhé
Hỏi với số tiền mẹ cho Hùng mua được bao nhiêu cuốn tập loại gì
Bài 1 :
Gọi số lượng mét vải loại II mua được là x (x > 0)
Vì cùng số tiền nên giá tiền 1m vải và số lượng mét vải mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo bài ra ta có:
Vậy
Gọi số vải loại II là x > 0 (m)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{51}{x}=\frac{85}{100}\) \(\Rightarrow x=\frac{51.100}{85}=60\)
Vậy: số mét vải loại II là 60 m.
70% = \(\dfrac{7}{10}\)
Giá tiền 1 mét vải loại 1 so với loại 2 chiếm số phần là:
1 : \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{10}{7}\) (loại hai)
Vậy cứ mua 1 mét vải loại 1 thì với số tiền ấy sẽ mua được
\(\dfrac{10}{7}\) m (loại hai)
Số tiền mua 70 m vải loại 1 sẽ mua được số mét vải loaị 2 là:
\(\dfrac{10}{7}\) x 70 = 100 (m)
Bài 2 : Gọi thời gian đi hết quãng đường ab với vận tốc lúc đầu và lúc sau lần lượt là: \(t_1\), \(t_2\) . Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian ta có:
\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{2}{1}\) => t2 = t1 : \(\dfrac{2}{1}\) = 10 : 2 = 5 (giờ)
Vậy người đó nếu đi từ a đến b với vận tốc gấp đôi ban đầu thì hết 5 giờ.
Bài 3 : Gọi số học sinh của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là:
x; y; z ( x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : 6x = 8y = 9z
x = \(\dfrac{8y}{6}\) = \(\dfrac{4}{3}\)y; z = \(\dfrac{8y}{9}\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{4}{3}\)y + y + \(\dfrac{8}{9}\)y = 87
y. ( \(\dfrac{4}{3}+1+\dfrac{8}{9}\)) = 87
y . \(\dfrac{29}{9}\) = 87
y = 87 : \(\dfrac{29}{9}\)
y = 27
x = 27 . \(\dfrac{4}{3}\) = 36; z = 27. \(\dfrac{8}{9}\) = 24
Kết luận khối 7A, 7B, 7C lần lượt có số học sinh là: 36; 27; 24
mk giải theo kiểu giả sử:
Cho giá tiền 1 hộp sữa là 100000 đồng
Nếu không giảm gía thì giá tiền 24 hộp sữa là:
100000x24=2400000(đồng)
Sau khi giảm giá 25% thì giá tiền 1 hộp là:
100000:100x(100-25)=75000(đồng)
Vậy mẹ Lan sẽ mua được:
2400000:75000=32(hộp sữa)
Gọi số tiền Lan mang đủ vào siêu thị mua 12 hộp sữa khi chưa giảm giá là x (x thuộc N; đơn vị : tiền )
Gọi số tiền 1 hộp sữa khi chưa giảm giá là a ( a thuộc N ; đv: tiền )
Gọi số tiền 1 hộp sữa sau khi giảm giá là y (y thuộc N; đv: tiền)
Vì siêu thị giảm giá mỗi hộp sữa 25% nên mỗi hộp sữa có giá tiền bằng 75% giá tiền của hộp sữa khi chưa giảm giá
=>y=75%x=3/4x =>x=4/3y
Vì số tiền Lan mang đủ mua 12 hộp sữa trong siêu thị khi chưa giảm giá
=>a=12x (1)
Thay x=4/3y vào (1) ta đc:
a=12 . 4/3y = 16y
Vậy ....
Sau đoạn thay x=4/3 thì mình không chắc lắm đâu , nếu bài mình lm sai thì mong bạn thông cảm
Với cùng số tiền, số hộp sữa mua và giá tiền một hộp sữa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Siêu thị giảm giá mỗi hộp 25% vậy giá của mỗi hộp sữa còn: 100% – 25% = 75% (giá ban đầu).
Gọi số hộp sữa mua được là x (hộp).
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{12}{x}=75\%\Rightarrow x=\dfrac{12.100}{75}=16\)
Vậy số hộp sữa Lan mua là 16 hộp sữa.
Bài 2:
Gọi vận tốc xe 1,xe2 và xe 3 lần lượtlà a,b,c
Theo đề, ta có: 4a=3b=2c và c-b=20
=>a/3=b/4=c/6 và c-b=20
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/3=b/4=c/6=(c-b)/(6-4)=10
=>a=30;b=40; c=60