Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hhspjgódip nưntohew;nbig èwfghjq fuhsi hfeiqHF HIPƠQ fudhdùoheuhdhdhfeuhhf dfhúhfdsfeuudjuudjèuhsoghóh jồdjohghgbfdfgyhshdsksfghghhfhdsheuuhbdshidspòhdngfbjdnnfjsjmnmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmfhdsheuhhdsjnn\(\sqrt{fđsfds}\)è fsfffffdsf sfd
Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì cả hai ô tô đã đi đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường HN-HP. Quãng đường ô tô thứ nhất đi sẽ là là quãng đường HN-HP cộng vớ 18km.
Cứ mỗi lần hai ô tô đi được một quãng đường HN-HP thì người thứ nhất đi được 40km.
Từ lúc bắt đầu khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì quãng đường hai ô tô đi được cộng lại gấp 3 lần quãng đường HN-HP.
Vậy từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau lần thứ hai , ô tô thứ nhất đã đi được:
40 x 3 = 120 ( km )
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được chính là quãng đường HN-HP cộng với 18km.
Vậy quãng đường từ Hà nội – Hải Phòng là:
120 – 18 = 102 ( km )
Đáp số: 102 km
tham khảo :
Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì cả hai ô tô đã đi đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường HN-HP. Quãng đường ô tô thứ nhất đi sẽ là là quãng đường HN-HP cộng vớ 18km.
Cứ mỗi lần hai ô tô đi được một quãng đường HN-HP thì người thứ nhất đi được 40km.
Từ lúc bắt đầu khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì quãng đường hai ô tô đi được cộng lại gấp 3 lần quãng đường HN-HP.
Vậy từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau lần thứ hai , ô tô thứ nhất đã đi được:
40 x 3 = 120 ( km )
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được chính là quãng đường HN-HP cộng với 18km.
Vậy quãng đường từ Hà nội – Hải Phòng là:
120 – 18 = 102 ( km )
Đáp số: 102 km
Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12
5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3
BCNN(5;7;12) = 420
Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây
420 giây = 7 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:
11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút
kl
Ta có \(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6,8,10\right)=2^3.3.5=120\)
Như vậy cứ sau 120 giây thì 3 đèn lại cùng phát sáng.
120 giây = 2 phút.
Vậy vào lúc 6 giờ 2 phút thì 3 đèn lại cùng phát sáng lần tiếp theo.
Vì BCNN(8,10,12)=120 nên sau 120 giây = 2 phút thì cả 3 đèn cùng sáng
Vậy vào lúc 8 giờ 17 phút thì 3 đèn cùng sáng lần tiếp theo
Thời gian để ba đèn cùng phát sáng là bội chung của 8;10; 12
8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3
BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120
120 giây = 2 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát vào lúc
8 giờ 15 phút + 2 phút = 8 giờ 17 phút
KL
Gọi a là giờ cả 3 dấu hiệu của 3 ngọn hải đăng phát ra.( a = giây)
Sau a giây, cả 3 ngọn hải đăng đều phát ra dấu hiệu. nên a chia hết cho 16 giây, 45 giây và 150 giây.
Vì đề bài hỏi giờ mà cả 3 dấu hiệu xuất hiện cùng lúc sau đợt thứ nhất xuất hiện, nên ta tìm số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150.
Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 16, 45, 150 là: 3600(giây), 3600 giây = 60 phút = 1 giờ
Cả 3 dấu hiệu cùng phát ra một lúc tại:
18 giờ + 1 giờ = 19 giờ
Đáp số : 19 giờ