K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

R23=\(\dfrac{2R_1}{2}=R_1\)

Điện trở tương đương :R=\(\dfrac{R_1}{2}=0,5R_1\)

Hiệu điện thế của nguồn:U=I.R=0,8.0,5R1=0,4R1

Cường độ dòng điện qua R1 : I1=\(\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{0,4R_1}{R_1}=0,4\left(A\right)\)

13 tháng 4 2017

0.4

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

25 tháng 11 2016

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

\(Rnt=\frac{Unt}{Int}=\frac{6}{0,24}=25\left(ôm\right)\)

hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :
\(R_{ss}=\frac{U_{ss}}{I_{ss}}=\frac{6}{1}=1\)(Ω)

hay \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6\left(ôm\right)\)

-> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

\(\begin{cases}R_1=15\left(\Omega\right),R_2=10\left(\Omega\right)\\R_1=10\left(\Omega\right),R_2=15\left(\Omega\right)\end{cases}\)

Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

14 tháng 11 2019

Cho mình hỏi cách bấm hệ phương trình như vậy là làm sao ạ

 

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

7 tháng 10 2016

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

14 tháng 6 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

13 tháng 6 2017

R2 = R3 = 2R1 = 2.4 = 8Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\)

=> R = 2Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{2}=1,5A\)

15 tháng 6 2017

Cảm ơn na

20 tháng 12 2016

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong 2 phút 25 giây là:

P=U.I.t=220 . 0,5 . (2 .60 +25)=15950 (J)

Đáp số :15950 J

 

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

2 tháng 10 2020

r tương đương=8

r1 = 2

r2=6

26 tháng 6 2017

a,

Vì \(R_1\)//R\(_2\)//R\(_3\)

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>R_{tđ}=5\Omega\)

b,

Ta có Vì \(R_1\)//R\(_2\)//R\(_3\) nên:

\(U=U_1=U_2=U_3\) \(I_{mạch.chính}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) \(=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\) \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)
26 tháng 6 2017

a. Rtđ = 5 Ω

b. I = 2,4 A; I1 = 1,2 A; I2 = I3 = 0,6 A.