Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với một lượng lớn.
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng.
+) Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được.
+) Do nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nước vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) Biện pháp
- Nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải.
- Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp.
- Nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì hay đậy nắp lại nhé.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.
- Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì có một lượng không khí lạnh ở ngoài tràn vào phích. Nếu ta đậy nút lại ngay thì lượng không khí này bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
- Để tránh được hiện tượng này thì khi rót nước nóng ra khỏi phích ta không nên đậy nút lại ngay mà phải chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại.
Vì khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại là được
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:
1. Gia tăng khả năng chịu lực
Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...
Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.
2. Tản nhiệt tốt hơn
Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.
Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.
b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.
Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.
b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.
Khi rót nước thì không khí bên ngoài tràn vào phích, đậy nút lại ngay thì không khí trong phích bị hơi nước làm nóng lên, nở ra => nắp bật ra.
Tốt nhất là sau khi rót nước xong thì nên để một lúc để không khí nở ra rồi mới đậy nút lại.
Chúc bạn học tốt!
Khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước xong nhớ chờ một tí thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không còn bị bật nút nữa.
vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn
Vì:
- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.
- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.
Mk làm thế cũng ko chắc có đúng đâu.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Bài 21.1
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Trả lời:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Bài 21.2
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Trả lời:
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 5:
Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
Câu 6:
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
21.1. Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy ), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
TL: Khi rót nước ra thì không khí bên ngoài vào phích. Nếu đậy nút ngay thì không khí sẽ bij hơi nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và làm cho bật nút phích
- Để tránh hiện tượng này, ko nên đậy nút ngay mà chờ cho không khí vào phích nóng lên, nở ra ngoài một phần mới đóng nút lại
21.2
TL: khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì lớp thủy tinh sẽ tiếp xúc vs nước làm cho nó giãn nở, khi đó thì lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên nên chưa giãn nở. Như thế, thì lớp thủy tinh bên ngoài sẽ chịu một lực rất lớn của lớp thủy tinh bên trong nên dễ vỡ. còn cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và ngoài cũng nóng lên và giãn nở
C5:Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
C6:Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.
CHÚC BN HOK TỐT!