K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

1/

nSO2= 4.48/22.4=0.2 mol

nKOH= 0.3*1.5=0.45 mol

T= nKOH/nSO2= 0.45/0.2=2.25 => T\(\ge\)2

Vậy: Tạo ra muối trung hòa K2SO3

2KOH + SO2 --> K2SO3 + H2O

________0.2______0.2

CM K2SO3= 0.2/0.3=2/3 M

12 tháng 5 2019

3)

Đặt: nMg= 2x (mol)

nAl= x mol

mhh= mMg + mAl= 48x +27x=16 g

<=> x= 16/75 mol

Mg +2HCl --> MgCl2 + H2

32/75________32/75___32/75

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

16/75__________16/75____0.32

VH2= (32/75+0.32)*22.4=16.72l

mMgCl2= 32/75*95=40.53g

mAlCl3= 16/75*133.5=28.48g

22 tháng 5 2019

1) ta có: 64*nCu+24*nMg+56*nFe=2,08.

mặt khác hh có tỉ lệ số mol 3 kloại là 2:1:1 nên

64*2*nFe+24*nFe+56*nFe=2,08---> nFe=nMg=0,01(mol)

do Cu không tác dụng với dd H2SO4 l nên:

nH2SO4 phản ứng =nMg+nFe=0,02(mol).

---> V(h2so4) là 0.02/2=0,01(lít).

khối lượng muối tạo thành =m(feso4) +m(MgSo4) =2,72(g)

V(H2) tạo thành =(0,01+0,01)*22,4=0,448(l)

2) Do 1 < nNaOH/nCO2=6/5 <2 nên sản phẩm tạo cả 2 muối.

CO2 + 2NaOH--> Na2CO3+ H2O;

CO2 + NaOH--> NaHCO3

đến đây gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là a và b thì ta có a+b=0.025

13 tháng 5 2019

nH2= 4.48/22.4=0.2 mol

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0.2___________0.2_____0.2

mMgCl2= 0.2*95=19g

13 tháng 5 2019

nhìn nhầm đề bài r là tìm phần trăm khối lượng kim loại ...sory sory

23 tháng 5 2019

gọi số mol của Mg và Al lần lượt là a và b.

ta có : a+b=0,3;

và a+3/2 *b =0,4

suy ra b=0,2 ; a=0,1;

mMg=0,1*24=2,4g;

mAl=0,2*27=5,4

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2 a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4? Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc) a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH

b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH

Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2

a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron

b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4?

Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc)

a) Định tên KL

b) Tính CM , C% của dd thu được

c) Tính Vdd HCl 1M cần dúng để trung hòa dd

Câu 4: 10gam KL A thuộc nhóm IIA tác dụng vừa hết với 250ml dd HCl 2M

a) Xác định A? b) Tính CM dd thu được

Câu 5: Khi cho 11,04 gam KL kiềm R tác dụng vừa hết với 100 g H2O thì có dd X và 0,48 g H2 thoát ra. Cho biết tên R và tính C% của dd X

Câu 6: Cho 12,4 g hỗn hợp 2 KL kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng với 200ml dd HCl (dư) thu được 4,48 lít khí hidro. Xác định 2 KL đó và khối lượng của mỗi KL

0
30 tháng 11 2016

a/ nH2 (TH1) = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol ( bạn viết sai nhé! 8,96 chứ không phải 8,9 nha!!)

nH2(TN2) = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

Vì lượng kim loại không đổi mà VH2(TN2) > VH2(TN1) nên chứng tỏ ở TN1: kim loại còn dư; H2SO4 phản ứng hết

Bảo toàn mol nguyên tố H

=> nH2SO4( 2 lít B) = nH2(TN1) = 0,4 mol

nH2(pứ TN2) = nH2(TN2) = 0.5 mol

Mặt khác: nH2SO4 ( 3 lít B) = 1,5 x 0,4 = 0,6 mol > 0,5

=> TN2: H2SO4

Vậy kim loại phản ứng hết.

b/ Xét thì nghiệm 2:

Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Zn trong 24,3 gam hỗn hợp A

PTHH: Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2

x.....................................x......... x (mol)

Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

y ...................................y...........y (mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}x+y=0,5\\24x+65y=24,3\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}\)

=> %Mg = \(\frac{0,2.24}{24,3}.100\%=19,75\%\)

%Zn = 100% - 19,75% = 80,25%

CM(ddB) = 0,4 / 2 = 0,2M

28 tháng 7 2022

1,5 ở đâu ra vậy ạ

 

2 tháng 4 2020

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

a___________a

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

a___________b/2

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}64a+27b=23,6\\80a+102.\frac{b}{2}=36,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Cu}=\frac{0,2.64}{23,6}.100\%=54,3\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-54,3\%=45,7\%\)

3 tháng 4 2020

Đặt \(n_{Cu}=x;n_{Al}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow64x+27y=23,6\left(1\right)\)

BTKL \(\Rightarrow m_{O_2}=36,4-23,6=12,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

QT nhường e: Cu ----> Cu2+ + 2e

_________ x_____________ 2x

Al ----> Al3+ + 3e

y_____________ 3y

QT nhận e: O2 + 4e ----> 2O2-

____________0,4___1,6

BT e \(\Rightarrow2x+3y=1,6\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M

a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu

Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?

b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?

Bài 3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết.

b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không.

Bài 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit.

Bài 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.

- TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn.

a. Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư.

b. Tính thể tích khí bay ra ở TN1.

c. Tính số mol HCl tham gia phản ứng.

d. Tính số gam mỗi kim loại.

Bài 6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn . Biết thể tích H2 thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a,b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

Bài 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

Bài 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2.

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

Bài 9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

Bài 10. Hoàn tan 13.2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 0,6 mol HCL. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32.7 gam hỗn hợp muối khan.
a)Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) Tínhthể tích hiđro sinh ra (đktc).

0