K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

1.

2M + 2xHCl \(\rightarrow\)2MClx + xH2

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nM=\(\dfrac{2}{x}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{x}\)

MM=\(\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{x}}=9x\)

Với x=3 thì MM=27

Vậy M là Al

17 tháng 1 2017

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

25 tháng 11 2018

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

25 tháng 11 2018

oxit cao nhất của R: CaO

9 tháng 2 2020

1. HCl + NaOH => NaCl + H2O (1)

nNaOH = 0,05.1 = 0,05 (mol)

(1) => nHCl = nNaOH = 0,05 (mol)

Trong 100 ml dd X có 0,05 mol HCl

=> Trong 200 ml dd X có 0,1 mol HCl

VHCl = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

2. MnO2 + 4HClđ=>MnCl2 + Cl2 +2H2O(2)

nMnO2 = \(\frac{34,8}{87}=0,4\left(mol\right)\)

(2) => nCl2 = nMnO2 = 0,4 (mol)

=> VCl2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

3. Cl2 + 2NaBr => 2NaCl + Br2 (3)

Cl2 + 2NaI => 2NaCl + I2 (4)

nNaCl = \(\frac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\)

(3),(4) => nhỗn hợp ban đầu = nNaCl = 0,4 (mol)

4. X + Cl2 => B

X + HCl => C

X + B => C

=> X : Fe

30 tháng 11 2016

a/ nH2 (TH1) = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol ( bạn viết sai nhé! 8,96 chứ không phải 8,9 nha!!)

nH2(TN2) = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

Vì lượng kim loại không đổi mà VH2(TN2) > VH2(TN1) nên chứng tỏ ở TN1: kim loại còn dư; H2SO4 phản ứng hết

Bảo toàn mol nguyên tố H

=> nH2SO4( 2 lít B) = nH2(TN1) = 0,4 mol

nH2(pứ TN2) = nH2(TN2) = 0.5 mol

Mặt khác: nH2SO4 ( 3 lít B) = 1,5 x 0,4 = 0,6 mol > 0,5

=> TN2: H2SO4

Vậy kim loại phản ứng hết.

b/ Xét thì nghiệm 2:

Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Zn trong 24,3 gam hỗn hợp A

PTHH: Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2

x.....................................x......... x (mol)

Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

y ...................................y...........y (mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}x+y=0,5\\24x+65y=24,3\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}\)

=> %Mg = \(\frac{0,2.24}{24,3}.100\%=19,75\%\)

%Zn = 100% - 19,75% = 80,25%

CM(ddB) = 0,4 / 2 = 0,2M

28 tháng 7 2022

1,5 ở đâu ra vậy ạ