Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\frac{n-4}{n+3}\left(n\in Z\right)\)
\(A=\frac{\left(n+3\right)-7}{n+3}\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Lập bảng tìm n:
n+3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -10 | -4 | -2 | 4 |
Thỏa mãn | TM | TM | TM | TM |
Vậy \(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)để \(A\in Z\)
b) \(B=\frac{3n-7}{2n+3}\left(n\in Z\right)\)
\(B=\frac{\left(3n+3\right)-10}{2n+3}\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ_{10}=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
Lập bảng tìm n:
2n+3 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | -6,5 | -4 | -2,5 | -2 | -1 | -0,5 | 4 | 6,5 |
Thỏa mãn | loại | TM | loại | TM | TM | loại | TM | loại |
Vậy \(n\in\left\{-4;-2;-1;4\right\}\)để \(A\in Z\)
a, đk để là phân số thì 2n +3 \(\ne\)0 hay n \(\ne\)-3/2
b, a nguyên tương đương với 2b +1 chia hết cho 2n +3 tách phân số ra ta đưowjc
\(1-\frac{2}{2n+3}\)=> 2n +3 thuộc ước của 2
2n+3 | 1 | 2 | -2 |
2n | -2 | -1 | -5 |
n | -1 | -0,5 | -5/2 |
còn trường hợp -1 ta có n =-2
VẬY VỚI N THUỘC { -1;-0,5;-5/2;-2} THÌ a nguyên
a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)
Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1
Ư(1) = {-1; 1}
+) n+2 = -1 => n = -3
+) n+2 = 1 => n = -1
Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z
a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0
\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)
\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)
\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)
Vậy với mọi n \(\in\) Z thì B là phân số.
b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)
Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Lập bảng:
Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.