K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(A=\left\{x\in Z/-2\le x\le5\right\}=\left[-2;5\right]\)

\(B=\){x∈Z/3/2 </x/≤5}= nửa đoạn 3/2;5

20 tháng 7 2016

a)Vì \(x:y:z=2:3:\left(-4\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)

          Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y+z}{2-3+-4}=\frac{-125}{-5}=25\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=25\\\frac{y}{3}=25\\\frac{z}{-4}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=50\\y=75\\z=-100\end{cases}\)

Vậy x=50;y=75;z=-100

d)Vì 2x=3y\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)(1)

       5y=7z\(\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)(2)

                       Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{21}=2\\\frac{y}{14}=2\\\frac{z}{10}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)

 

20 tháng 7 2016

giúp b, c với ạ

2 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

2 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

NV
29 tháng 2 2020

1.

\(6=\frac{\sqrt{2}^2}{x}+\frac{\sqrt{3}^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}=\frac{5+2\sqrt{6}}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\sqrt{2}}=\frac{y}{\sqrt{3}}\\x+y=\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự giải hệ tìm điểm rơi nếu thích, số xấu quá

2.

\(VT\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}}\)

Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow0< t\le1\)

\(VT\ge\sqrt{t^2+\frac{81}{t^2}}=\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}+\frac{80}{t^2}}\ge\sqrt{2\sqrt{\frac{t^2}{t^2}}+\frac{80}{1^2}}=\sqrt{82}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

NV
29 tháng 2 2020

3.

\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{a^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{a^6}{b^{15}.a^6}}=\frac{5}{b^3}\)

Tương tự: \(\frac{3b^2}{c^5}+\frac{2}{b^3}\ge\frac{5}{a^3}\) ; \(\frac{3c^2}{d^5}+\frac{2}{c^3}\ge\frac{5}{d^3}\) ; \(\frac{3d^2}{a^5}+\frac{2}{d^2}\ge\frac{5}{a^3}\)

Cộng vế với vế và rút gọn ta được: \(3VT\ge3VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=1\)

4.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

\(y^2=\left(x+\sqrt{4-x^2}\right)^2\le2\left(x^2+4-x^2\right)=8\)

\(\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\Rightarrow y_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=\sqrt{2}\)

Mặt khác do \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{4-x^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+\sqrt{4-x^2}\ge-2\)

\(y_{min}=-2\) khi \(x=-2\)

NV
18 tháng 2 2020

1/ \(P=\frac{1}{x+y+x+z}+\frac{1}{x+y+y+z}+\frac{1}{x+z+y+z}\)

\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}+\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{x+z}+\frac{1}{y+z}\right)\)

\(P\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{x+z}\right)\le\frac{1}{8}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)\)

\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{3}{4}\)

2/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow4x^2-8x\sqrt{x+1}+3\left(x+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x+1}\right)\left(2x-3\sqrt{x+1}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge\sqrt{x+1}\\2x\le3\sqrt{x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\4x^2-x-1\ge0\\4x^2-9x-9\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{-1+\sqrt{17}}{8}\le x\le3\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow\sum x^2=1+4+9=14\)

1 tháng 9 2019

xin slot

\(x^4-3x^3-5x^2+12x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-x^3+2x^2-7x^2+14x-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-x^2-7x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-3x-1\right)=0\)

mà x là số hữu tỉ

nên x=2 hoặc x=-2

=>A={2;-2}

b: \(x^3+x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-x^2-2x-x-2=0\)

=>(x+2)(x^2-x-1)=0

mà x là số hữu tỉ

nên x=-2

=>B={-2}

c: \(\Leftrightarrow x^4-x^3-x^3+x^2-4x^2+4x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

mà x là số hữu tỉ

nên x=1 hoặc x=-1

=>C={1;-1}