K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

👌 Đã báo cáo.

29 tháng 11 2021

bn ăn gồi hả ??? . mik nghĩ bn lên ăn thử báo cáo đi cx ngon đấy ( mik chưa ăn bh nhưng mik đoán bn ăn thử xong cho mik bt vị nhé)

HT ~~~
 

21 tháng 2 2020

Câu hỏi này em nên đăng lên trang giáo dục công dân. Đây là trang lịch sử đó em.

21 tháng 2 2020

Em bị bấm nhầm ạ

14 tháng 12 2017

+ Giúp con người hiểu ra giá trị trong cuộc sống

+ Giúp tình bạn thắm thiết , chân thành hơn

+ Giúp mối quan hệ giữa con người và con người hòa nhập hơn

16 tháng 1 2018

a)Chính quyền đô hộ lại đánh thuế rất nặng vào hai loaị hàng hóa là thuế muối và thuế sắt: Vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống(bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp).Bọn thống trị Trung Quốc làm việc này để dân ta ngu dốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nô dịch,thống trị,dân ta lâu dài,tiến tới đồng hóa dân tộc ta

16 tháng 1 2018

Các công việc nhân dân ta phải làm dưới ách đô hộ của nhà Hán như vào rừng săn voi ,tê giác ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ...rất tàn bạo đầy cực nhọc ,khó khăn ,gian nan và nguy hiểm đối với dân ta lúc bấy giờ.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

12 tháng 12 2017

Về con người: dánh đi chưa thẳng, gù gù cái lưng, nhiều lông, bàn tay chưa linh hoạt,não nhỏ.

Về công cụ sản xuất: đá cành cây, xương thú

Về xã hội: sống theo bầy.

17 tháng 9 2019

1. Xưa kia ở vương quốc Kô-sa-la có ông vua già yếu tên là Ha-xa-ra-tha, có bốn người con trai do ba bà vợ sinh ra. Con cả Ra-ma-ya-na hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi cho chàng, nhưng vì bị trói buộc bởi lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta. con của Ka-kê-i.

Ra-ma đem vợ là nàng Xi-ta cùng em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật, tôi luyện võ nghệ. Quỷ vương Ra-ya-na ở đảo Lan-ka lập mưu cướp nàng Xi-ta đem về làm vợ. Hắn dụ dỗ và ép buộc nàng nhưng nàng đã kịch liệt chống cự.

Mất Xi-ta, Ra-ma đau buồn, tìm cách cứu nàng. Cuối cùng được sự giúp đỡ của tướng khỉ Ha-nu-man, anh em Ra-ma đã tiêu diệt quỷ vương Ra-va-na và cứu được nàng Xi-ta.

Sau chiến thắng vẻ vang đó. Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta, nổi cơn ghen dữ dội, không muốn nhận lại nàng làm vợ. Để Ra-ma tin ở lỏng chung thủy của mình, Xi-ta bước lên giàn hỏa thiêu. Thần Lửa (A-nhi) biết được nàng trong sạch, đã cứu nàng. Thấy vậy, Ra-ma vô cùng sung sướng, dang tay đón nàng. Hai người đưa nhau trở về kinh đô trong cảnh đón chào nồng nhiệt của dân chúng.

Về nội dung ý nghĩa, Ra-ma-ya-na là bức tranh hiện thực mang tính hoành tráng của xã hội Ấn Độ cổ đại, phản ánh ba ý nghĩa: (1) Ca ngợi chiến công và đạo đức của anh hùng Ra-ma - con người thiện, nhân vật lí tưởng của đẳng cấp Kơ-xa-try-a (đẳng cấp vương công quý tộc, võ sĩ). (2) Ca ngợi phẩm hạnh chung thuỷ, kiên trinh, bất khuất của Xi-ta - người phụ nữ kiểu mẫu của Ấn Độ cổ đại, (3) Phản ánh sự phát triển đất nước Ấn Độ từ bắc xuống nam thông qua cuộc hành trình của Ra-ma tiến đánh đảo Lan-ca tiêu diệt quỷ vương Ka-va-na.

Nội dung sử thi Ra-ma-ya-na được tác giả Van-mi-ki ghi lại bằng thơ slô-ka. Tuy hình thức thay đổi nhưng nội dung vẫn toát được những đặc điểm: (1) Lối kể chuyện lôi cuốn, gợi cảm, nhiều tình tiết, nhiều tình huống li kì, xúc động, (2) Nhân vật trong tác phẩm đều xuất thân từ thần thánh như Ra-ma, Xi-ta, nhưng nhân vật là loài vật như khi Ha-nu-man, quỷ Ra-va-na đều được hình tượng hóa và mang đầy đủ tính người rất sinh động và chân thực.

Thông thường nhân vật trong sử thi phải được thể hiện bằng hành động, nhưng Van- mi-ki lại chú trọng miêu tả nội tâm nhân vật. Đó là nét khác biệt của sử thi Ấn Độ. Điều này phản ánh rõ tư duy hướng nội, tư duy tâm linh của người Ấn.

Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên cũng là nét đặc sắc trong Ra-ma-ya-na. Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người Ấn Độ, đặc biệt là rừng núi, sông hồ. Rừng núi là trường học rèn luyện thử thách các trang thanh thiếu niên về võ nghệ, về cuộc sống khổ hạnh. Hàng năm nhân những ngày lễ lớn, người Ấn Độ thường có tục lệ hành hương đến núi Hi-ma-la-ya. sông Hằng để cầu nguyện, rưa sạch tội lỗi. Thiên nhiên chính là “thánh đường” để con người giãi tỏa nỗi đau khổ, cứu rỗi linh hồn. Van-mi-ki đã miêu tả một cách sâu sắc về mối quan hệ giữa nhân vật và cảnh vật thiên nhiên trong Ra-ma-ya-na.

Ra-ma-ya-na có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở vùng Đông Nam Á, nơi có quan hệ lâu đời với Ấn Độ về văn hóa. Các nước mượn câu chuyện Ra-ma-ya-na để sáng tác những tác phẩm mang màu sắc độc đáo của dân tộc mình. Riêng người Ấn Độ xem Ra-ma-ya-na như Kinh Thánh và tin rằng: Chừng nào sóng chưa cạn, đá chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi.

2. Mình ns về ăng...

Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.

Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn. Muốn thăm hết khu đền chính phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian phòng. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Đây, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Đây, những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.

Tham khảo:

Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc : Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

8 tháng 5 2022

Tham khảo

 Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

1 tháng 12 2021

Tham Khảo :

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-xa-hoi-nguyen-thuy.1563

1 tháng 12 2021

 tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống. Lao động giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.

14 tháng 12 2017

Xã hội phương Đông gồm ba tầng lớp:
+ Nông dân công xã là đông đảo nhất, là tầng lớp lao động chính cho lực lượng xã hội.

+ Quan lại và quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu là vua.

+ Thấp kém nhất là nô lệ, phục vụ vua và quý tộc.

14 tháng 12 2017

- Xã hội cổ đại phương Đông gồm có 2 tầng lớp chính. Đó là tầng lớp bị trị và tầng lớp thống trị.

  • Tầng lớp thống trị bao gồm: Quan lại và quý tộc.
  • Tầng lớp bị trị bao gồm: Nông dân công xã và nô lệ.

- Sở dĩ nó lại hình thành các tầng lớp xã hội đó là do: Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân, trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.

23 tháng 1 2018

1.- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.

2.Các công việc nhân dân ta phải làm dưới ách đô hộ của nhà Hán như vào rừng săn voi ,tê giác ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ...rất tàn bạo đầy cực nhọc ,khó khăn ,gian nan và nguy hiểm đối với dân ta lúc bấy giờ.

3. C.thôn tính đất nước ta về cả lãnh thổ và chủ quyền

6 tháng 3 2024

Câu 1

Vì đó là 2 thứ thuế quan trọng trong cuộc sống, bữa ăn thiếu muối thế nào đc, thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể ốm yếu. Còn trong sản xuất k thể k có công cụ sắt. Thiếu công cụ sắt thì năng xuất thấp. Bọn thống trị TQ làm việc này để dân ta ngu dốt, lạc hậu. Nhằm bóc lột sức lao động nô dịch, để thống trị nước ta lâu dài, tiến tới đồng hoá dân tộc ta.