K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Xã hội phương Đông gồm ba tầng lớp:
+ Nông dân công xã là đông đảo nhất, là tầng lớp lao động chính cho lực lượng xã hội.

+ Quan lại và quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu là vua.

+ Thấp kém nhất là nô lệ, phục vụ vua và quý tộc.

14 tháng 12 2017

- Xã hội cổ đại phương Đông gồm có 2 tầng lớp chính. Đó là tầng lớp bị trị và tầng lớp thống trị.

  • Tầng lớp thống trị bao gồm: Quan lại và quý tộc.
  • Tầng lớp bị trị bao gồm: Nông dân công xã và nô lệ.

- Sở dĩ nó lại hình thành các tầng lớp xã hội đó là do: Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân, trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.

30 tháng 9 2016

1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :

+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế. 
+ Bị trị:

- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc. 
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.

3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.

30 tháng 9 2016

1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :

Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc

2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :

+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )

+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )

3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.

25 tháng 10 2016

3

 

25 tháng 10 2016

mấy tầng lớp mấy giai cấp đó là những tầng lớp nào

 

 

5 tháng 12 2016

Vì ở các quốc gia cổ đại phương tây, mọi của cải , đồ ăn hay việc gì đều nhờ công sức lao động của nô lệ làm ra

mk nghĩ thế thui

6 tháng 12 2016

cac quoc gia co dai phuong tay gom nhung tang lop nao

 

20 tháng 12 2016

Người Hi Lạp và Rô-ma đã có những thành tựu văn hóa : thiên văn, lịch, chữ viết; các thành tựu đặt nền móng cho các ngành khoa học cơ bản sau này, văn học, nghệ thuật,...
 

 

22 tháng 11 2024

alo

 

11 tháng 2 2022

- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.

- Vì:

+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.

- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.

20 tháng 12 2016

Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông, sinh ra Lộc Tục, tức Kinh Dương Vương, Lộc Tục lấy con gái Long Vương hồ Động Đình, sinh ra Lạc Long Quân (theo truyền thuyết Lạc Long Quân là cháu 5 đời của Thần Nông). Kế tiếp Lạc Long Quân và vợ là Âu Cơ (con gái Đế Lai) sinh được 100 người con trai, 50 người theo Lạc Long Quân theo cha về bờ biển Đông, 50 người theo mẹ về núi và suy tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc - Phú Thọ.

Nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán. Từ đây hình thành quan niệm dân gian coi nước Văn Lang đời Hùng Vương ra đời cách ngày nay khoảng hơn 4000 năm và thường được sách báo nói tới 4000 năm văn hiến.

Tuy nhiên theo bộ sử ký xuất hiện còn sớm hơn bộ ĐVSKTT là bộ Đại Việt sử lược vào thế kỷ 13 thì chép nước Văn Lang được thành lập bởi thủ lĩnh bộ tộc Văn Lang thu phục các bộ tộc Việt (15 bộ) khác vào khoảng thế kỷ 7 TCN cùng thời với vua Chu Trang Vương của nhà Chu - Trung Quốc. Ông lên ngôi xưng hiệu làHùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô tại Văn Lang.[1] Về sau các sử gia nước ta bị ảnh hưởng của các sử gia Trung Quốc nên gọi kinh đô thời Văn Lang là Phong Châu.[2] Trong bộ Việt sử lược có dành những dòng sau cho các vua Hùng