K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Ta coi Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3

Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 : số mol lần lượt x,y

Các phương trình hóa học xảy ra :

FeO + H2CO4 -> FeSO4 + H2O

xxx (mol)

Fe2O3 + 3H2CO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

y3yy (mol)

Dung dịch A :

Phản ứng lần 1 :

FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

0,5x0,5x (mol)

Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

0,5yy (mol)

Fe(OH)2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 -> Fe2O3 + 2H2O

0,5x0,25x (mol)

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

y0,5y (mol)

Ta có : 0,25x + 0,5y = 0,55

Phản ứng lần 2 :

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

0,5x0,1x (mol)

Ta có : 0,1x = 0,01x = 0,1(mol) (2)

thay (2) vào (1) ta được y = 0,06(mol)

Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (o,1.72+0,06.160) = 16,8(gam)

Thể tích dung dịch H2CO4 0,5M : V =

* Có thể giải theo phương pháp bảo toàn nguyên tố Fe

( các oxit) = 2 . 0,055 = 0,11 mol

( FeO) = 0,05

( Fe2O3) = 0,06

Vậy khối lượng hỗn hợp đầu : m = 2(0,05 . 72 + 0.06 . 160 ) = 16,8(gam)

Số mol H2SO4 = 0,1 + ( 3. 0,06) = 0,28 mol

Thể tích V = 0,56 lít

3 tháng 12 2017

cảm ơn bạn , bạn là cứu tinh của mình rồi khocroi

5 tháng 10 2016

Tổng hạt không mang điện của X và Y là 7, tổng hạt mang điện dương của X và Y là 8, ta có:

nx + ny + px +py = 7+8

<=> (nx + px) + (ny + py) = 15

<=> Ax + Ay = 15 (1)

Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X, ta có:

       Ay = 14Ax

<=> 14 Ax - Ay = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ, giải hệ ta được:

Ax = 1; Ay = 14

=> Zx = 1; Zy = 8 - 1 = 7

=> X là H; Y là N

H (Z=1): 1s1

N (Z=7): 1s22s23s3

 

16 tháng 4 2023

chỗ Zx=1 ; Zy=8-1=7 là tính như thế nào v ạ.( e lớp 8)

12 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/AAlkhOP.jpg
13 tháng 2 2020

buithianhtho kết quả sai rồi bạn ơi
Zn lưỡng tính nên sữ tan trong kiềm

3 tháng 12 2017

Gọi công thức trung bình của hỗn hợp là : CxH2x-2O2 số mol là amol

=> CxH2x-2O2 \(\underrightarrow{O_2}\) xCO2 + ( x-1)H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

=> a(14x + 30) = 3,42(1)

ax = \(\dfrac{18}{100}\) = 0,18(2)

Từ (1),(2) => a = 0,03mol => x = 6 => mddCa(OH)2 - mddX = 18 - ( 0,18.44+0,15.18) = 7,38gam

Vậy dd X giảm 7,38 giảm so với dd ban đầu

16 tháng 11 2016

CHTT

 

24 tháng 11 2016

là sao bạn????

20 tháng 11 2016

2NH4NO3 = 2N2 + O2 + 4H2O

2KMn04 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl + 5H2O + 8Cl2

20 tháng 11 2016

MnCl2 nhé

cj viết sai ct hh

 

27 tháng 3 2019

a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3

4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3

2Cu + O2 ->2CuO

Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)

Bảo toàn nguyên tố ta có

nH2SO4=2nO2=0,5(mol)

VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)

VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)

11 tháng 3 2020

Gọi số mol của NO2 và NO là a và b

Ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{1,12}{22,4}\\\frac{46a+30b}{a+b}=16,75.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,04\end{matrix}\right.\)

\(n_{HNO3}=n_{HNO3_{tao.muoi}}+n_{N\left(pu.khử\right)}=2n_{NO2}+4n_{NO}\)

\(=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HNO3}=0,65M\)

\(m_{muoi}=m_{pu}+m_{NO3}=\left(6,25-2,516\right)+\left(0,01.1+0,04.3\right).62\)

\(=11,794\left(g\right)\)

12 tháng 3 2020

nFe = nAl = 8,3/(27 + 56) = 0,1 mol

Sau phản ứng thu được 3 kim loại Y là: Ag, Cu, Fe dư

Qúa trình cho e: Al → Al3+ + 3e

Fe → Fe2+ + 2e

ne cho = 3nAl + 2nFe = 0,5 mol

nCu2+ = x mol; nAg+ = y mol

Qúa trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

2H+ + 2e → H2

ne nhận = nAg+ + 2 nCu2+ + 2nH2 = 2x + y + 0,1

Bảo toàn e: 2x + y + 0,1 = 0,5 (1)

Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag ⇒ 64x + 108y = 28 gam (2)

Từ (1),(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,2 mol

CM Cu(NO3)2 = 1M; CM AgNO3 = 2M

12 tháng 3 2020

Cách 2 :

Gọi a là số mol Al và Fe

ta có

\(27a+56a=8,3\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

Ta có

Khi cho A vào dd HCl thì có khí thoát ra \(\Rightarrow\)A gồm Cu,Ag và Fe dư

\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe_{dư}}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol Cu(NO3)2 y là số mol AgNO3

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+108y=28\\2x+y=0,1.2+0,05.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)

\(CM_{AgNO3}=\frac{0,2}{0,1}=2M\)