Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh giỏi của khối 6 7 8 9 lần lượt là a b c d ( a, b,c,d thuộc N*; c>d)
vì số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5 1,1 1,3 và 1,2 nên ta có
\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)
vì số học sinh giỏi của lớp 8 hơn số học sinh giỏi của lớp 9 là 3 học sinh nên ta có: c-d=3
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)= \(\frac{c-d}{1,3-1,2}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30
vậy ta có: \(\frac{a}{1,5}\)=30 => a=45
\(\frac{b}{1,1}\) =30 => b=33
\(\frac{c}{1,3}\)=30 => c=39
\(\frac{d}{1,2}\)=30 => d=36
gọi số học sinh giỏi của khối 6 7 8 9 lần lượt là a b c d ( a, b,c,d thuộc N*; c>d)
vì số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5 1,1 1,3 và 1,2 nên ta có
a1,5a1,5 =b1,1b1,1 =c1,3c1,3 =d1,2d1,2
vì số học sinh giỏi của lớp 8 hơn số học sinh giỏi của lớp 9 là 3 học sinh nên ta có: c-d=3
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:a1,5a1,5 =b1,1b1,1 =c1,3c1,3 =d1,2d1,2 = c−d1,3−1,2c−d1,3−1,2 =30,130,1 =30
vậy ta có: a1,5a1,5 =30 => a=45
b1,1b1,1 =30 => b=33
c1,3c1,3 =30 => c=39
d1,2d1,2 =30 => d=36
TK NHA
Tham khảo nha:
Câu hỏi của phạm hoàng long - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
gọi số học sinh khối 10,11,12 là lần lượt là a,b,c tướng ứng với tỉ lệ 13,10,9
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{c}{9}=\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{2c}{2.9}=\frac{a+b-2c}{13+10-18}=\frac{100}{5}=20\)
\(\frac{a}{13}=20\Rightarrow a=20.13=260\)
\(\frac{b}{10}=20\Rightarrow b=20.10=200\)
\(\frac{c}{9}=20\Rightarrow c=20.9=180\)
Vậy khối 10 có 260 học sinh ; khối 11 có 200 học sinh ; khối 12 có 180 học sinh
gọi số học sinh giỏi ở các khối 6,7,8,9 lần lượt là x,y,z,t
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{14}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}=\frac{t}{15}\\t-z=6\end{cases}}\) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{14}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}=\frac{t}{15}=\frac{t-z}{15-13}=\frac{6}{2}=3\)
vậy \(x=3\times14=42\text{ học sinh}\)
\(y=3\times12=36\text{ học sinh}\)
\(z=3\times13=39\text{ học sinh}\)
\(t=3\times15=45\text{ học sinh}\)
Gọi số h/s giỏi,khá, tb của khối 7 lần lượt là:a,b.c (h/s) (a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:a/2=b/3=c/5 và b+c-a=180(em)
Áp dụng t/c của day tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=b+c-a=30
=>a=2*30=60
b=3*30=90
c=5*30=150
Vậy số h/s giỏi,khá tb của khối 7 lần lượt là: 60em,90em,150em
bạn k cho minh nhé
Gọi số h/s/ của trường cấp 3 đó lần lượt là x,y,z(H/s;x,y,z\(\in N\))
Ta có: \(\frac{x}{12}=\frac{y}{11}=\frac{z}{10}\)và \(x-z=36\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{11}=\frac{z}{10}=\frac{x-z}{12-10}=\frac{36}{2}=18\)(vì \(x-z=36\))
Do đó:\(\frac{x}{12}=2\Rightarrow x=24\)
\(\frac{y}{11}=2\Rightarrow y=22\)
\(\frac{z}{10}=2\Rightarrow z=20\)
Vậy số h/s của 3 khối lần lượt là 24;22;20
Gọi số học sinh giỏi ba khối của trường cấp ba đó lần lượt là : \(a;b;c\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{12}=\frac{b}{11}=\frac{c}{10}\\a-b=36\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}=\frac{c}{10}=\frac{a-c}{12-10}=\frac{36}{2}=18\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.18=216\left(.......\right)\\b=11.18=198\left(......\right)\\c=10.18=180\left(.......\right)\end{cases}}\)
Số học sinh giỏi cả ba lớp là :
\(216+198+180=594\)( học sinh giỏi )
Vậy ............................
Gọi a, b, c lần lượt là số hc sinh giỏi của các lớp 6, 7, 8 và chúng tỉ lệ vs 5, 4, 3
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{4-3}=40\)
\(\frac{b}{4}=40\Rightarrow b=160\)
\(\frac{c}{3}=40\Rightarrow c=120\)
\(\frac{a}{5}=40\Rightarrow a=200\)
tíc mình nha
goi số học sinh 3 khối lần lượt là a,b,c
suy ra : a/5=b/4=c/3=k
suy ra a=5k b=4k c=3k
ta có 4k-3k=40
suy ra k=40
suy ra a=200 b=160 c=120