Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi ở các khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là a , b , c , d
Theo bài ra, ta có : \(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}\)và \(c-d=3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}=\frac{c-d}{1,3-1,2}=\frac{3}{0,1}=30\)
\(\Rightarrow a=30.1,5=45\)
\(b=30.1,1=33\)
\(c=30.1,3=39\)
\(d=30.1,2=36\)
Vậy số học sinh giỏi ở các khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là 45 h/s , 33 h/s , 39 h/s , 36 h/s
Gọi số học sinh giỏi ở các khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d >0)
Vì số học sinh giỏi ở các khối 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 1,5 ; 1,1 ; 1,3 ; 1,2 nên ta có : a/1,5 = b/1,1 = c/1,3 = d/1,2
Vì số h/s giỏi khối 8 nhiều hơn số h/s giỏi khối 9 là 3 h/s nên c - d = 3
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a/1,5 = b/1,1 = c/1,3 = d/1,2 = c-d/1,3-1,2 = 3/0,1 = 30
Số h/s giỏi khối 6 là : 30 x 1,5 = 45 h/s
Số h/s giỏi khối 7 là : 30 x 1,1 = 33 h/s
Số h/s giỏi khối 8 là : 30 x 1,3 = 39 h/s
Số h/s giỏi khối 9 là : 30 x 1,2 = 36 h/s
gọi số học sinh giỏi của khối 6 7 8 9 lần lượt là a b c d ( a, b,c,d thuộc N*; c>d)
vì số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5 1,1 1,3 và 1,2 nên ta có
a1,5a1,5 =b1,1b1,1 =c1,3c1,3 =d1,2d1,2
vì số học sinh giỏi của lớp 8 hơn số học sinh giỏi của lớp 9 là 3 học sinh nên ta có: c-d=3
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:a1,5a1,5 =b1,1b1,1 =c1,3c1,3 =d1,2d1,2 = c−d1,3−1,2c−d1,3−1,2 =30,130,1 =30
vậy ta có: a1,5a1,5 =30 => a=45
b1,1b1,1 =30 => b=33
c1,3c1,3 =30 => c=39
d1,2d1,2 =30 => d=36
TK NHA
Tham khảo nha:
Câu hỏi của phạm hoàng long - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
gọi số học sinh giỏi của khối 6 7 8 9 lần lượt là a b c d ( a, b,c,d thuộc N*; c>d)
vì số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5 1,1 1,3 và 1,2 nên ta có
\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)
vì số học sinh giỏi của lớp 8 hơn số học sinh giỏi của lớp 9 là 3 học sinh nên ta có: c-d=3
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)= \(\frac{c-d}{1,3-1,2}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30
vậy ta có: \(\frac{a}{1,5}\)=30 => a=45
\(\frac{b}{1,1}\) =30 => b=33
\(\frac{c}{1,3}\)=30 => c=39
\(\frac{d}{1,2}\)=30 => d=36
gọi số học sinh giỏi ở các khối 6,7,8,9 lần lượt là x,y,z,t
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{14}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}=\frac{t}{15}\\t-z=6\end{cases}}\) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{14}=\frac{y}{12}=\frac{z}{13}=\frac{t}{15}=\frac{t-z}{15-13}=\frac{6}{2}=3\)
vậy \(x=3\times14=42\text{ học sinh}\)
\(y=3\times12=36\text{ học sinh}\)
\(z=3\times13=39\text{ học sinh}\)
\(t=3\times15=45\text{ học sinh}\)
K6:45
K7:33
K8:39
K9:36
Bạn có thể trình bày rõ ràng hơn một chút được không ?