K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Mỗi cách đóng-mở 6 công tắc của mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng điện. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 2^6 = 64 trạng thái. Trước hết ta tìm xem có bao nhiêu trạng thái không đóng mạch (không có dòng điện đi qua). Mạch gồm 2 nhánh A → B và C → D . Trạng thái không thong mạch xảy ra khi và chỉ khi cả hai nhánh A → B và C → D đều không thông mạch. Dễ thấy nhánh A → B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch còn 7 trạng thái còn lại đều không thong mạch. Tương tự ở nhánh C → D có 7 trạng thái không thong mạch. Theo quy tắc nhân ta có 7.7 = 49 trạng thái mà cả A → B và C → D đều không thong mạch. Vậy mạng điện có 64 - 49 = 15 trạng thái thong mạch từ P đến Q.

25 tháng 4 2018

Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là:

a) A → B → D → E → G

b) A → B → D → F → G

c) A → C → D → E → G

d) A → C → D → F → G

Theo quy tắc nhân ta có:

Phương án a) có 2.3.2.5 = 60 cách đi

Phương án b) có 2.3.2.2 = 24 cách đi

Phương án c) có 3.4.2.5 = 120 cách đi

Phương án d) có 3.4.2.2 = 48 cách đi

Vậy theo quy tắc cộng có 60 + 24 + 120 + 48 = 252 cách đi từ A đến G.

25 tháng 4 2018

Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là :

a. A → B → D → E → G

b. A → B → D → F → G

c. A → C → D → E → G

d. A → C → D → F → G

Theo quy tắc nhân, ta có :

Phương án a có 2.3.2.5=60 cách đi;

Phương án b có 2.3.2.2=24 cách đi;

Phương án c có 3.4.2.5=120 cách đi;

Phương án d có 3.4.2.2=48 cách đi.

Theo quy tắc cộng, ta có : 60+24+120+48=252 cách đi từ A đến G.

13 tháng 9 2018

Cái này phải mua bạn nhé, xem tại đây http://www.davibooks.vn/products/view/42824.Tai-Lieu-Chuyen-Toan-Trung-Hoc-Co-So-Toan-9-Tap-1-dai-So.html

13 tháng 9 2018

Mk chưa mua được nhưng cần gấp

24 tháng 9 2017

Mọi người ghi đề giúp e vs tối mai e đi học r ạ

28 tháng 5 2018

Chương nào bạn

17 tháng 8 2016

Xét biểu thức \(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{2}{n}-\frac{2}{n+1}-\frac{2}{n\left(n+1\right)}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}\right)^2-2\left(1+\frac{1}{n}\right)\frac{1}{n+1}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng với n = 2, 3, 4, ..., 2016 ta có:

\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+1+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+1+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(=2015+\frac{1}{2}-\frac{1}{2017}\)

22 tháng 8 2016

CON GÀ

thì hãy làm các sách về toán nâng cao =)))

#Hok tốt

30 tháng 11 2021

Gọi số học sinh lớp 9A là a

Theo đề, ta có: \(3a+4\left(90-a\right)=312\)

\(\Leftrightarrow-a=-48\)

hay a=48

30 tháng 11 2021

Bạn có thể viết chi tiết ra được ko????