K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

4 tháng 8 2018

Bài 1:

gọi cthh của muối cần tìm là RCO3

theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%

=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100

=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

13 tháng 2 2020

BÀI5Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng ià R và có hoá trị là x.

4R + xO2 ——– > 2R2Ox

Theo đề bài ta có : 32x\4R=0,4→R=20x

kẻ bảng:

X

I

II III

R

20L

40N

60L

(loại)

(nhận)

(loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

13 tháng 2 2020

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

2.A\2.A+16.5 =43,67\100

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

21 tháng 4 2019

CT oxit của kim loại R (III): R2O3

%O = 30% => %R = 70%

Theo đề bài ta có:

\(\frac{2R}{3O}=\frac{2R}{3.16}=\frac{70}{30}\)

==> R = 56 (Fe)

CT: Fe2O3

21 tháng 9 2020

CT oxit của kim loại R (III): R2O3

%O = 30% => %R = 70%

Theo đề bài ta có:

2R/3O=2R/3.16=70/30

==> R = 56 (Fe)

CT: Fe2O3

10 tháng 4 2018

Gọi ct oxit ở mức hóa trị thấp : R2Ox

Gọi ct oxit ở mức hóa trị cao : R2Oy

Xét R2Ox :

ta có: \(\dfrac{16x}{2R+16x}.100=22,56\)

\(\Rightarrow45,12R+360,96x=1600x\)

\(\Leftrightarrow R=27,26x\) (1)

Xét R2Oy :

ta có : \(\dfrac{16y}{2R+16y}.100=50,48\)

\(\Rightarrow1600y=100,96R+807,68y\)

\(\Leftrightarrow R=7,85y\) (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow27,26x=7,85y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,28\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)

=> R là Mn

11 tháng 9 2020

x/y =0,28 bạn ơi làm sao ra đc x=2 và y=7 vậy

17 tháng 10 2017

Thực ra mik có giải rồi nhưng vẫn muốn đăng lên để m.n nhận xét. Mik có sai đề 50,48% nhé m.n :

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: :MnO và Mn2O7.

28 tháng 9 2018

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 2

9 tháng 4 2022

Ủa bạn ơi, mình vẫn chưa hiểu lắm, là ngay cái chỗ ra 48% rồi xuống dưới làm sao ra 52đvC vậy ạ.

26 tháng 7 2018

Gọi CTHH là R2O3

%O = \(\dfrac{3.O}{R2O3}\cdot100\%\)

\(30=\dfrac{3\cdot16}{2R+3\cdot16}\)*100%

48=0.3(2R + 48)

48=0.6R + 14.4

0.6R=33.6

=> R=56(Fe)

Vậy: CTHH của oxit kim loại là Fe2O3