Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n
CTHH muối photphat: R3(PO4)n
Xét R2(CO3)n
\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)
=> 2.MR = 0,8.MR + 24n
=> 1,2.MR = 24n
=> \(M_R=20n\) (g/mol)
Xét R3(PO4)n
\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
Công thức của oxit là : R2O5
Ta có : \(\dfrac{2R}{5\cdot16}=\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{43,67}{56,33}\)
\(\Rightarrow112,66R=80\cdot43,67=3493,6\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{3493,6}{112,66}=31\)
Vậy R là Photpho ( P ) và công thức của oxit là P2O5
+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :
Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)
=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)
=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
KL | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
=> oxit cần tìm là SO2
=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)
+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :
Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)
=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)
=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | \(\frac{16}{3}\) | \(\frac{32}{3}\) | \(16\) | \(\frac{64}{3}\) | \(\frac{80}{3}\) | 32 | \(\frac{112}{3}\) |
KL | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại |
=> oxit cần tìm là SO3
=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)
Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%
Bài 1:
gọi cthh của muối cần tìm là RCO3
theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%
=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100
=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3